K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.

    + Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.

    + Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

12 tháng 10 2016

Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.

4 tháng 10 2017

Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

14 tháng 10 2016

Phương án thí nghiệm:

•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.

•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.

•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.

 

 

17 tháng 1 2018

a. Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.

b. Nhìn thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:

1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

2. Ảnh nhỏ hơn vật.

20 tháng 4 2017

C1:

Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C2:

Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.

C3:

C4:

Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

13 tháng 4 2017

1. Ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn

2. Ảnh nhỏ hơn vật

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:

1. là ảnh áo không hứng được trên màn chắn

2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.

13 tháng 4 2017

1. Ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn
2. Ảnh nhỏ hơn vật

Câu 2 : Chọn câu đúng: A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi bằng vật C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi gấp đôi vật Câu 3 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo hứng được trên màn B. Ảnh thật hứng được trên màn C. Ảnh ảo không...
Đọc tiếp

Câu 2 : Chọn câu đúng: A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi bằng vật C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi gấp đôi vật Câu 3 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo hứng được trên màn B. Ảnh thật hứng được trên màn C. Ảnh ảo không hứng được trên màn D. Ảnh thật không hứng được trên màn Câu 4 : Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo lớn hơn vật B. Ảnh thật nhỏ hơn vật C. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí đặt vật D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu 5 : Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải: A. Nhìn thẳng vào vật B. Nhìn vào gương C. Ở phía trước gương D. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu thẳng vào mắt Câu 6 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn thẳng vào vật B. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn vào gương C. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải ở phía trước gương D. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu thẳng vào mắt Câu 7 : Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật C. Hứng được trên màn, bằng vật D. Không hứng được trên màn, bằng vật Câu 8 : Chọn câu phát biểu đúng: A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi hứng được trên màn, nhỏ hơn vật C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi hứng được trên màn, bằng vật D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn, bằng vật Câu 9 : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước: A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng

0
2 tháng 9 2021

Tham khảo:

Phương án thí nghiệm:

•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.

•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.

•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.

2 tháng 11 2019

* Bố trí thí nghiệm: Đặt hai cây nến giống nhau thẳng đứng ở phía trước và cách đều hai gương (gương phẳng và gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau.

* Kết quả thí nghiệm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng.

* Kết luận: đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

Câu 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt Trời D. Đèn ống đang sáng Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180° Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 7: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng? A. 00 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 8: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì: A. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại. B. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương. D. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song. Câu 9: Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến chưa thắp C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện đang sáng Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt. Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. ĐỀ 2 Câu 1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong. C. đường thẳng. D. đường gấp khúc . Câu 2. Trong các vật sau đây, nguồn sáng là A. Mặt Trăng. B. Cây nến. C. Mặt Trời. D.Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng . Câu 3.Ngày 24/10/1995, ở Phan thiết(Bình Thuận) đã có nhật thực tòan phần. Tại thời điểm đó thị xã Phan Thiết : A. đang là ban ngày và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trời . B. đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời. C. đang là ban đêm và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trăng. D. đang là ban đêm và nhìn thấy một phần Mặt Trăng. Câu 4. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau ? Câu giải thích nào không đúng? A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.  B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.  C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc tay.  D. Để cho lớp học đẹp hơn. Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến của gương một góc 600. Góc tới có giá trị là : A. 1200 B. 600 C. 300 D. 200 Câu 6. Gương cầu lõm được dùng để làm : A. gương chiếu hậu. B. gương soi trong nhà. C. bếp dùng năng lượng mặt trời. D. gương an toàn giao thông. Câu 7. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? Câu 8. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 5m B. 2,5m C. 1,25m D. 1,6m Câu 9: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 10: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng ….......... gồm các tia sáng ........................… trên đường truyền của chúng”. A. phân kỳ - giao nhau B. hội tụ - loe rộng ra C. phân kì - loe rộng ra D. song song - giao nhau Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. ĐỀ 3 Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau đây: Gương ………có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song A. cầu lõm B. nào cũng đều C. cầu lồi D. phẳng Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Ngọn nến đang cháy D. Cục than gỗ đang nóng đỏ Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong thực tế có tồn tại những tia sáng riêng lẻ B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng các chùm sáng D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành Câu 4. Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là chùm tia: A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không song song, hội tụ hay phân kì Câu 5. Bóng tối là: A. Chỗ không có ánh sáng chiếu tới B. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. Vùng tối sau vật cản D. Phần có màu đen trên màn Câu 6. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là A. Vùng tối B. Vùng nửa tối C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau Câu 7. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng A. song song B. phân kì C. hội tụ D. bất kì Câu 8. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 15o Câu 9. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 45o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo B. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo C. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được D. ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng Câu 11. Nếu đặt vật gần gương và nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì gương đó là: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặ phản xạ là mặt…………. A. Ngoài của một phần mặt cầu B. Trong của một phần mặt cầu C. Cong D. Lồi ĐỀ 4 Câu 1 : Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Hội tụ tại một điểm. B. Song song. C. Phân kì. D. Có thể A hoặc B, hoặc C. Câu 2 : Chọn phát biểu sai. A. Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. B. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 30o. B. 80o. C. 45o. D. 60o. Câu 4 : Câu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tảo bởi gương cầu lồi? A. không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. hứng được trên màn, bằng vật. D. không hứng được trên màn, bằng vật. Câu 5 : Ta nhìn thấy một vật khi: A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng. Câu 6 : Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. B. Ở trước gương. C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. D. Ở trước gương và nhìn vào vật. Câu 7 : Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 14 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 20cm. Câu 8 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích. thước D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 9 : Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 10 : Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích: A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết. B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng. C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây ta không nhận bết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. Câu 12 : Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ? A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất. B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn. C. Mặt Trăng to ra một cách thường. D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối.

1
13 tháng 12 2021

Tổi thiếu từ 1 đến 7 câu