K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng chai sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy chai. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy chai và cá sẽ biến thành cá luộc.

25 tháng 5 2017

bởi vì không khí là một chất dẫn nhiệt kém,nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đấy chai vẫn ko thay đổi đáng kể

6 tháng 5 2021

a, Có vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng ống sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy ống. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy ống và cá sẽ biến thành cá luộc.

b, Không vì thanh kim loại dẫn nhiệt tốt, khi nước ở đầu ống nghiệm sôi, thanh kim loại cũng nóng lên theo, dẫn nhiệt xuống dưới làm cá mau chết

 
6 tháng 5 2021

cảm ơn

 

25 tháng 6 2017

Bởi vì không khí dẫn nhiệt kém , nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đáy chai thay đổi không đáng kể

=> ...

25 tháng 6 2017

Sao ai cx làm là ko khí dẫn nhiệt kém nhỉ.Nó ko đúng lắm vì chú cá ở trong nước mà .

Theo em, vì nước dẫn nhiệt kém nên dù nước ở miệng chai sôi vẫn chưa ảnh hưởng đến chú cá trong 1 thời gian ngắn, chú cá vẫn có thể tung tăng bơi lội dưới đáy chai nhưng để lâu nước sẽ nóng lên thì cá sẽ bị luộc chín

4 tháng 8 2017

Nước màu tím không di chuyển một cách hỗn độn mà di chuyển thành dòng từ dưới lên.

14 tháng 1 2018

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.

17 tháng 6 2021

a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước

Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)

=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)

\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)

vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau

\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)

=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)

lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)

bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé

 

17 tháng 6 2021

b, khá dài:

sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)

tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào

\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)

lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)

tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:

tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)

tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:

\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)

như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....

31 tháng 1 2018

Theo t thì

Do khi ngâm vào nước lạnh, một phần nước từ từ co lại, thể tích giảm nên khối lượng riêng tăng, nặng nên phần nước nguội chìm xuống phần dưới đáy bình, còn một phần nước nóng có thể tích lớn hơn thể tích phần nước lạnh, khối lượng riêng giảm, nhẹ nên nổi lên phần trên của bình. Thau nước (bn tự giải thích tương đương v nha) nên phần trên của bình và thau nước nóng hơn và phần dưới của bình và thau nước nguội hơn