K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Chọn B

Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.

Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2

Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.

Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3Câu 56:...
Đọc tiếp

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

1
4 tháng 8 2021

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

30 tháng 8 2018

Cốc A dễ vỡ nhất

⇒ Đáp án A

10 tháng 8 2021

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

10 tháng 8 2021

đề cho như vậy ak bạn mình không biết làm sao hết

21 tháng 7 2017

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

6 tháng 8 2021

cốc đựng nước nóng

6 tháng 8 2021

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

6 tháng 5 2021

cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn

nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phènBước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.Bước 2: Cho vào...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2

Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn

Bước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.

Bước 2: Cho vào các cốc 1 - 4, mỗi cốc 3 viên đường phèn. Cho 3 viên đường phèn đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cốc 4 và 5. Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian từ khi bắt đầu cho đường vào mỗi cốc cho đến khi đường tan hết trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất.

 

1
10 tháng 2 2023

- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất

- Giải thích:

+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất

+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn

2 tháng 5 2019

Hỏi đáp Vật lý

Tham Khảo cách giải trên ^^

17 tháng 4 2017