Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi (trang 65 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
a) Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Sự khác nhau trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ
- Phân tích: làm rõ những khía cạnh của vấn đề
- Suy nghĩ: đưa nhận định, đánh giá về tác phẩm theo khía cạnh, góc nhìn, vấn đề nào đó
- Trình bày suy nghĩ về tác phẩm, nên sử dụng nhiều thao tác, trong đó có phân tích
b, Luận điểm của bài
- Tấm lòng yêu đời, tinh thần trách nhiệm với công việc
- Sự hiếu khách, tận tình với mọi người
- Sự khiêm tốn
e, Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề mang tính ý nghĩa tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống
a, Các đề bài trên giống nhau: thể hiện sự việc, hiện tượng được biểu dương, sự việc hiện tượng không tốt thì phê phán, nhắc nhở
- Dạng đề thường: nhận xét, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Đoạn văn nghị luận: cái chết của nhân vật lão Hạc, qua đó thấy được cách nhân vật trong truyện lão Hạc- Nam Cao
- Các luận điểm chính của đoạn văn:
+ Lão Hạc lựa chọn sống và chết
+ Lão Hạc chọn cái chết chứ không sống khổ nhục
+ Cái chết của lão Hạc gieo lên sự sống
- Nhân vật lão Hạc trong đoạn văn
+ Giàu lòng thương cảm, vị tha
+ Con người khốn khổ bị dồn tới đường cùng vẫn kiên cường chọn cái chết.
Chữ ta của Hữu Thọ:
a, Bài viết bàn về: giữ gìn bản sắc văn hóa ngôn ngữ trong thời kì mở cửa
+ Phê phán thói sử dụng từ ngữ nước ngoài bừa bãi
b, Luận điểm
+ Tiếng nước ngoài lấn lướt tiếng Việt trong bảng hiệu, biển hiệu ở nước ta
+ Lạm dụng tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí
b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
* Giống nhau: Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân
- Xác định các luận điểm trong bài viết và lựa chọn các dẫn chứng cụ thể, sinh động
- Triển khai bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm
* Khác nhau:
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ
+ Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của các tác phẩm thơ
+ Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả về những giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc
- Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Tìm hiểu đề; xem lại các tác phẩm đã học liên quan đến vấn đề xã hội đặt ra của đề bài.
a, Các vấn đề nghị luận:
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
- Diễn biến cốt truyện trong truyện Làng của Kim Lân
+ Thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du
+ Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng