Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ đối địch:
-Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại, sâu rầy gây hại cho lúa.
-Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
-Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giử ẩm cho đất ở gốc dừa.
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ:
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa
3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ đối địch |
- Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh) | - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh) |
Đáp án B
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng
Chọn B
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng
Đáp án D
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh quan hệ hỗ trợ.
Vậy: D đúng
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Vậy: D đúng
* Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.
- Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.
- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.
- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.
* Quan hệ hỗ trợ:
- Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.
- Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
- Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.
- Trùng roi sống trong ruột mối.