Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang.
A. 3m/ s 2
B. 0,03m/ s 2
C. 1,5m/ s 2
D. 0,15m/ s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Giấy bắt đầu trượt trên ly thì lực tác dụng phải lớn hơn hoặc bằng lực ma sát:
\(F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F_{ms}}{m}=\frac{\mu.m.g}{m}=\mu.g=0,3.10=3\frac{m}{s^2}\)
b,u=0,2 của giấy với bàn,m=50g=0,05kg
\(F_k-F_{ms}=m.a\rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=0,05.3+0,2.0,05.10=0,25N\)
c,Nếu cốc có nước thì hệ số ma sát trượt sẽ tăng \(\rightarrow\) sẽ thôi đổi kết quả 2 câu trên
Đáp án A
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
Chọn A.
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
Chọn đáp án A
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
Đáp án: C
Vì đặt ngoài trời lúc ban ngày có ánh sáng chiếu vào, tờ giấy màu xanh sẽ trở thành vật sáng. Vì vậy ta nhìn thấy tờ giấy màu xanh và các vật đặt trên nó, kể cả miếng bìa màu đen.
Vì đặt ngoài trời lúc ban ngày có ánh sáng chiếu vào, tờ giấy màu xanh sẽ trở thành vật sáng. Vì vậy ta nhìn thấy tờ giấy màu xanh và các vật đặt trên nó, kể cả miếng bìa màu đen.
=> Ta chọn câu A
# Học tốt #
Đáp án: B.
Vì không có nguồn sáng (phòng tối) nên không có ánh sáng chiếu vào tờ giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ tờ giấy hắt lại truyền vào mắt ta. Vậy ta không nhìn thấy tờ giấy, dẫn đến ta cũng không nhận biết được miếng bìa màu đen.
Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:
F m s = F ↔ μ m g = m a → a = μ g = 0 , 3.10 = 3 m / s 2
Đáp án: A