K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Lời giải:

Người con trai lại thọc tay vào lửa để lấy tiền ra vì anh tiếc mồ hôi công sức của mình

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hũ bạc của người cha1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

1
14 tháng 5 2019

Như vậy Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc Chăm

20 tháng 5 2017

Số tiền lãi là :

800000 . 10,8/100 = 86400

20 tháng 5 2017

Số tiền lãi là:

800000:100x10,8=86400(đồng)

Đáp số:86400đồng

3 tháng 11 2016

Bạn tham khảo bên này nhé: Câu hỏi của Lê Thị Bích Lan - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

6 tháng 11 2016

Tìm ko thấy

29 tháng 9 2016

a) Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống. Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

a)  Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

b) Khi nóng mồ hôi là cách cơ thể tự làm mát và nó cũng có thể tiết ra khi cơ bắp vận động mạnh hoặc do các hoạt động thần kinh căng thẳng.

15 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

Chị M ép chồng là anh H sau thời gian làm ở cơ quan thì tối phải đi ship hàng kiếm thêm tiền  chị M vi phạm quan hệ nhân thân. Anh H không nuôi dưỡng, không quan tâm, dạy bảo con cái anh H vi phạm quan hệ nhân thân. Nhận định đúng là: Anh H và chị M vi phạm quan hệ nhân thân.

11 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Chị M ép chồng là anh H sau thời gian làm ở cơ quan thì tối phải đi ship hàng kiếm thêm tiền  chị M vi phạm quan hệ nhân thân. Anh H không nuôi dưỡng, không quan tâm, dạy bảo con cái anh H vi phạm quan hệ nhân thân. Nhận định đúng là: Anh H và chị M vi phạm quan hệ nhân thân

Anh Tiến bắt đầu đi làm sau khi tốt nghiệp đại học. Tiền lương, anh sắm sửa quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Anh cũng góp tiền ăn cho bố mẹ, nhưng khi bố mẹ hỏi anh về công việc, anh thường không nói, có khi còn cằn nhằn: "Bố mẹ hỏi làm gì?". Anh cho rằng, anh góp tiền ăn cho bố mẹ là đủ, anh đã lớn, anh cần có cuộc sống riêng, cần có bí mật của mình, bố mẹ không cần biết...
Đọc tiếp

Anh Tiến bắt đầu đi làm sau khi tốt nghiệp đại học. Tiền lương, anh sắm sửa quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Anh cũng góp tiền ăn cho bố mẹ, nhưng khi bố mẹ hỏi anh về công việc, anh thường không nói, có khi còn cằn nhằn: "Bố mẹ hỏi làm gì?". Anh cho rằng, anh góp tiền ăn cho bố mẹ là đủ, anh đã lớn, anh cần có cuộc sống riêng, cần có bí mật của mình, bố mẹ không cần biết những việc riêng của anh. Bố mẹ Tiến rất buồn.

Theo em, vì sao bố mẹ Tiến lại buồn?

...............................................................................................................................................

Em có đồng ý với cách cư xử của anh bạn Tiến không? Vì sao?

...................................................................................................................................................

1
8 tháng 3 2017

Một khía cạnh nào đó Anh tiến không sai: không phải cái gì hỏi cũng tốt--> bố mẹ quan tâm -->. hãy tôn trọng ý kiến cá nhân, bí mật riêng tư. Bạn nghĩ sao khi bố mẹ tự ý đọc nhật ký riêng của bạn--> và cho rằng có quyền làm như vậy.

Hãy đồng ý với ý kiến của Anh mình--> nếu quan tâm đến Anh hãy tự tìm hiểu Anh thông qua các cái khác.