K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đáp án C

Ta có:

M + 62,2 = 18,8/0,1 = 188 M = 64

27 tháng 7 2016

Ta có:

  \(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)    \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)

  \(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)

   \(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)

Ta thấy

            \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)    

             \(\Rightarrow\)    \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)

            \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow\)    \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

  \(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)

20 tháng 8 2016

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

20 tháng 8 2016

hỏi quài z

19 tháng 8 2016

Gọi CTHH kim loại là M

Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M

Ta có phương trình phản ứng

2M          +         2NHCl    ->  2MCln+nH2

2 mol                   2n(mol)

x(mol)                  2x(mol)

Suy ra ta có hệ số

\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)

Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)

Vì n nguyên dương

=> Ta có bảng

nIIIII
A122436
 LoạiMgLoại

=> A=24g

=> NTK=24

=> Kin loại Mg

 

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3,...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.

Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.

2
12 tháng 8 2017

Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.

Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol

=> 24x + 56y + 56z = 1,02

64x + 64y + 56z = 1,38.

40x + 80y = 0,9

=> x = y = z = 0,0075 mol.

Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M

12 tháng 8 2017

Bài 2 tương tự nhé.

24x + 56y + 56z = 12,88.

2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.

40x + 80y = 14.

=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06

28 tháng 6 2019

Đáp án là B

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án B 

nC3H5(OH)3 = 0,2 => nNaOH = 0,06.

Bảo toàn khối lượng:

mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 + mmuối

=> mX = 17,8.