Đốt cháy hoàn toàn 2,53 gam hỗn hợp CH 4 , C 2 H 6 và C 4 H 10 thu được 7,48 gam CO 2 và m gam H 2 O . Giá trị của m là
A. 4,08.
B. 4,05.
C. 4,59.
D. 4,41.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có mC + mH = mCxHy = 2,53 gam.
Mà mC = nCO2 × 12 = 2,04 gam ⇒ mH = 0,49 gam.
⇒ nH2O = 0,49 ÷ 2 = 0,245 mol ⇒ mH2O = 4,41 gam
C2H6O2+2,5 O2-to>2CO2+3H2O
0,1-----------------------0,2--------0,3
n H2O=0,3 mol
=>VCO2=0,2.22,4=4,48l
=>a=mC2H6O2=0,1.62=6,2g
a, PT: \(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_6O_2}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O_2}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=> nC = 0,4 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
=> nH = 1 (mol)
m = mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g)
=> A
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C.trong.hh.X}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C.trong.hh.X}=0,4.12=4,8\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=n_{H\left(trong.X\right)}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H\left(trong.X\right)}=1,2.1=1,2\left(g\right)\)
\(m_X=m_{C\left(trong.X\right)}+m_{H\left(trong.X\right)}=4,8+1,2=6\left(g\right)\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 ↑ + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 ↑ + 10H2O
( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:
16a + 58. 2b = 3,7
44a + 44. 8b = 11
=> a = 0,05 ; b = 0,025
Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là:
16 . 0,05 = 0,8 (gam)
Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:
58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)
Đáp án đúng : D