K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

19 tháng 3 2021
Trả lời trc câu a nha bn

Bài tập Tất cả

5 tháng 10 2021

a) Tìm các cặp góc so le trong: P2 và Q3; P3 và Q2

b) Tìm các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q2; Pvà Q3

c) Tìm các cặp góc đồng vị: Pvà Q2; p2 và Q1; P3 và Q4' p4 và Q3

d) Tính số đo góc P4:

Ta có: Q2 = P= 50o ( 2 góc đồng vị)

Mà P4 + P1 = 180o ( 2 góc kề bù)

P4 = 180o - P1

P4 = 180o - 50o = 130o

 

2 tháng 5 2017

b1 a, vì 2 tia oz, oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ la tia ox và xoz < xoy (30 độ <90 độ )

=>tia oz nằm giữa ox và oy

  vì tia oz nằm giữa ox và oy

=>xoz + yoz =xoy

30 độ +yoz =90 độ

=>yoz = 90 độ -30 độ =60 độ

b, .....................

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.a) Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.

a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.

b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.

c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.

Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.

a) Tính các góc MON và NOE.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ ME có chứa ON vẽ tia OF sao cho góc MOF=NOE. Hỏi tia ON có là tia phân giác của góc EOF không? Vì sao?

Bài 3: Cho góc bẹt xOy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy vẽ tia Oz sao cho góc xOz là góc tù. Vẽ tia Om, tia On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và zOy.

a) Tính số đo góc mOn. Hãy phát biểu tổng quát kết quả trên?

b) Cho góc xOz=2yOz. Tính số đo các góc nhọn trong hình vẽ?

Bài 4: Gọi Ot và Ot' là 2 tia cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt=30, yOt'=60. Tính số đo góc yOt và tOt'

0
18 tháng 3 2016

có cái bướm mới hay kìa

18 tháng 3 2016

- Điên à

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
12 tháng 11 2021

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)