Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO
B. F e 2 O 3
C. F e 3 O 4
D. Fe O 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :
Công thức hóa học: F e 2 O 3 .
CTPT: FexOy
Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT: Fe2O3
Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_{O_2}}=\dfrac{7}{3}\)
\(CTĐG:Fe_xO_y\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)
\(=0,125:0,1875\)
\(=2:3\)
Vậy CTHH là: \(Fe_2O_3\)
CTHH: FexOy
mFe/mO = 7/3
=> 56x/16y = 7/3
=> x/y = 7/3 . 16/56 = 2/3
CTHH: Fe2O3
Sửa đề : 5,25 :2
Oxit có dạng FexOy
\(\rightarrow m_{Fe}:m_O=56x:16y=5,25:2\)
\(\rightarrow56x=16y.\frac{5,25}{2}\rightarrow56x=42y\)
\(\Rightarrow x:y=42:56=3:4\)
Vậy CTHH của Oxit là Fe3O4
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3