K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Chọn A

14 tháng 2 2018

Đáp án: C

17 tháng 4 2019

Đáp án B

Theo quy định của Hội nghị Ianta, hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật Bản bao gồm: giữ nguyên trạng Mông Cổ, khôi phục quyền lợi của nước Nga đã mất trong chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905 (bao gồm việc trả đảo miền Nam Xa – kha – lin, 4 đảo thuộc quần đảo Cu – rin).

8 tháng 11 2017

Sau khi quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây ra vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”, lòng tin của nhân dân Nga vào Nga hoàng đã bị tiêu tan. Họ nhận thấy rằng “Nga hoàng đã đánh chúng ta, chúng ta phải đánh trả lại!”. Cách mạng bùng nổ.

Đáp án cần chọn là: C

19 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: C

Sau khi quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây ra vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”, lòng tin của nhân dân Nga vào Nga hoàng đã bị tiêu tan. Họ nhận thấy rằng “Nga hoàng đã đánh chúng ta, chúng ta phải đánh trả lại!”. Cách mạng bùng nổ.

 

21 tháng 5 2016

D.Tất cả các nguyên nhân trên

21 tháng 5 2016

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nướcA. quân chủ chuyên chế.B. quân chủ lập hiến.C. cộng hòa đại nghị.D. cộng hòa quý tộc.Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân...
Đọc tiếp

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

1
29 tháng 12 2020

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

1/Trình bày ngắn gọn nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng Nga 1905-1907. -Về mâu thuẫn xã hội:......... -Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905):...... -Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:..... 2/Cội I của bảng dưới đây ghi thời gian.Em hãy điền tiếp các dữ kiện lịch sử về Cách mạng Nga 1905-1907 vào cột II & III sao cho phù hợp: Thời gian Dữ kiện lịch sử Kết quả I II...
Đọc tiếp

1/Trình bày ngắn gọn nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng Nga 1905-1907.

-Về mâu thuẫn xã hội:.........

-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905):......

-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:.....

2/Cội I của bảng dưới đây ghi thời gian.Em hãy điền tiếp các dữ kiện lịch sử về Cách mạng Nga 1905-1907 vào cột II & III sao cho phù hợp:

Thời gian Dữ kiện lịch sử Kết quả

I II III

-Cuối năm 1904 ............................. ....................

-1905-1907 .............................. ....................

-Ngày 9-1-1905 ............................... ......................

-Tháng 5-1905 ................................ .........................

-Tháng 6-1905 ................................. ..........................

-Tahnsg 12-1905 ................................... ..........................

1
14 tháng 10 2018

1/ -Về mâu thuẫn xã hội:mâu thuẫn giữa Nga Hoàng và toàn thể nhân dân Nga

-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905): Nga thua

-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:nước Nga lâm vào khủng khoảng

2/

Thời gian I Dữ kiện lịch sử II Kết quả III
Cuối năm 1904 Nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”... Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp
1905 – 1907 Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo Thất bại
Ngày 9/1/1905 14 vạn công nhân Pe-téc-bua cùng gia đình kéo đến trước cung điện Mùa Đông dâng yêu sách lên Nga hoàng. Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp dã man.
Tháng 5/1905 Các cuộc nổi dậy của nông dân ở nhiều vùng trong cả nước Nga Dinh thự của các địa chủ phong kiến bị đánh phá, văn tự, khế ước vay nợ bị thiêu hủy.
Tháng 6/1905 Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa Thắng lợi của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim đã kéo theo sự nổi dậy của nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác.
Tháng 12/1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va Thất bại

#Kαzμto

7 tháng 11 2021

(Tham khảo)

Câu 3:

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Câu 4:

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni,  làm tăng năng suất gắp 8 lần.

+ Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi bằng sức nước

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt đầu tiên tại Anh chạy bằng sức nước

+ Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước

9 tháng 10 2021

C