Trong xã hội Phương Đông cổ đại tầng lớp nào đóng vai trò sản xuất chính?
A. Nô lệ.
B. Nông dân công xã.
C. Bình dân.
D. Thợ thủ công.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là thành phần sản xuất chính trong xã hội.
- Họ tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế.
- Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
Do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi khiến nông dân vùng này gắn bó trong khuôn khổ của công xã nông thôn. Ở họ tồn tại cả "cái cũ" (những tàn dư của xã hội nguyên thủy : cùng làm ruộng chung của công xã, cùng trị thủy), vừa tồn tại "cái mới" (đã là thành viên của xã hội có giai cấp : sống theo gia đình phụ hệ, có tài sản tư hữu...), họ đượ gọi là nông dân công xã. Với nghề nông là chính nên nông dân công xã là lực lượng đông đảo, có vai trò to lớn trong sản xuất, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp thuế cho quý tộc, ngoài ra hộ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng công trình.
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.
Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.
Nô lệ: Bị xem như con vật.
->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.
Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành
Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội
Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc
→ Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh
Tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
A.
nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B.
hào trưởng người Việt.
C.
nông dân công xã và địa chủ người Hán.
D.
nông dân công xã và hào trưởng người Việt.
a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
Đáp án C