Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí X có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 kim loại lần lượt là A và B
Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
PTHH:
A + H2SO4 ---> ASO4 + H2
3a 3a
2B + 3H2SO4 ---> B2(SO4)3 + 3H2
a 1,5a
=> 3a + 1,5a = 0,45
=> a = 0,1 (mol)
Ta có: \(M_A.0,1.3+M_B.0,1=0,3M_A+0,1M_B=5,4\left(g\right)\)
Mà \(M_B=3M_A\)
\(\rightarrow0,3M_A+0,3M_A=5,4\left(g\right)\\ \rightarrow M_A=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> MB = 9.3 = 27 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Beri và Nhôm
Chọn D
Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là 4
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
ĐÁP ÁN C
Đáp án B
Các dung dịch là: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng
+ M X < 32 . 0 , 9 = 28 , 8 . + P h ư ơ n g t r ì n h p h ả n ứ n g : 2 A l + 3 H 2 S O 4 l o ã n g → A l 2 ( S O 4 ) 3 + 3 H 2 ↑ 2 A l + B a ( O H ) 2 + 2 H 2 O → B a ( A l O 2 ) 2 + 3 H 2 ↑ 10 A l + 36 H N O 3 l o ã n g → 10 A l ( N O 3 ) 3 + 3 N 2 ↑ + 18 H 2 O