Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
A. nước cứng toàn phần
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. nước cứng tạm thời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2
do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Chọn A
Bảo toàn điện tích ⇒ 0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x x = 0,35
Bảo toàn điện tích → 0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x → x = 0,35
Đáp án A
Thí nghiệm 2 :
$HCO_3^- + OH^- \to CO_3^{2-} + H_2O$
$Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3$
$n_{HCO_3^-} = n_{CO_3^{2-}} = n_{CaCO_3} = \dfrac{3}{100} = 0,03(mol)$
Thí nghiệm 1 : $Ca^{2+}$ hết $CO_3^{2-}$ dư
$n_{Ca^{2+}} = n_{CaCO_3} = \dfrac{2}{100} = 0,02(mol)$
Vậy X gồm :
$Ca^{2+}(0,02\ mol) ; Na^+ ; HCO_3^-(0,03\ mol) ; Cl^-(0,1\ mol)$
Bảo toàn điện tích : $n_{Na^+} = 0,09(mol)$
Cô cạn thì $HCO_3^- \to CO_3^{2-} + CO_2 + H_2O$
$m = 0,02.40 + 0,09.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,22(gam)$
Chọn B
Bảo toàn điện tích có: 0,1 + 0,15 = 0,1 + 2x → x = 0,075 mol
m↓ = 0,075.197 = 14,775 gam.
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Khối lượng dung dịch X giảm là do có khí NH3 thoát ra khỏi dung dịch và BaCCb kết tủa trong dung dịch sản phẩm:
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2 do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu