Đặc điểm nào sau đây không phải của hiện tượng thoái hóa giống
A. Tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể tăng
B. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm
C. Con lai có sức sống hơn hẳn bố mẹ
D. Các thế hệ sau bộc lộ nhiều tính trạng xấu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1- Đúng , đồng hợp tăng – dị hợp giảm
2- Sai , giamr đa dạng di truyền
3- Đúng
4- Sai , không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Đáp án A
Đáp án D
Tần số alen của quần thể là: A = 0,8; a = 0,2.
Đây là quần thể ngẫu phối nên ta có cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp theo là:
0,82AA + 2 × 0,8 × 0,2Aa + 0,22aa = 1. ⇔ 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
Do hợp tử aa không có khả năng sống sót nên cấu trúc di truyền trên thực tế sẽ là:
0,64AA : 0,32Aa = 0,67AA : 0,33Aa.
Nội dung I đúng.
Tần số alen a sau 3 thế hệ là: 0,125. Tần số alen A = 1 - 0,125 = 0,875.
Tỉ lệ tần số alen A/a sau 3 thế hệ là: 0,875 : 0,125 = 7/1. Nội dung II đúng.
Nội dung III đúng. Do CLTN đào thải kiểu gen aa nên tần số alen a giảm dần qua các thế hệ, tổng tần số 2 alen = 1 nên tần số alen a giảm thì tần số alen A tăng.
Nội dung IV đúng. Tỉ lệ kiểu gen Aa đạt max khi tần số aeln A = a = 0,5 (BĐT côsi 2ab ≤ a2 + b2 và dấu = xảy ra khi a = b). Khi tần số alen A, a chênh lệch càng lớn thì tỉ lệ kiểu gen Aa càng nhỏ.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng.
Chọn C.
Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.
Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.
Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.
Đáp án D
Qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội
<=> kiểu gen aa gây chết
P: 0,6AA : 0,4Aa
F1 : (0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa) → (0,67AA : 0,33Aa)
Sau 3 thế hệ tần số alen a là 0,2 /(1+ 3*0,2)= 0,125
<=> tần số alen A gấp 7 lần tần số alen a
Tần số alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Các nhận định đúng là : cả 4 nhận định trên
Chọn đáp án A
Tần số alen của quần thể ban đầu là A = 0,7, a = 0,3
Khi cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ thì quần thể ở trạng thái cân bằng có cấu trúc: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
Sau 3 thế hệ tự phối nữa thì tần số kiểu gen Aa = 0,42.(1/2)^3 = 0,0525
Đáp án A.
Chỉ có (1) đúng.
(1) đúng. Vì đột biến và chọn lọc tự nhiên đều làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
(2) sai. Vì chọn lọc tự nhiên không làm tăng tính đa dạng di truyền.
(3) sai. Vì đột biến không làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
(4) sai. Vì đột biến làm thay đổi tần số một cách vô hướng.
Các nhận định đúng là (1) (2) (4)
Đáp án A
Câu (3) sai vì tự thụ phấn liên tiếp, tần số tương đối của các kiểu gen bị thay đổi
Câu (5) sai vì quần thể thực vật tự thụ phấn kém đa dạng về kiểu gen còn kiểu hình thì chưa chắc đã kém đa dạng vì quần thể phân hóa thành rất nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau, kiểu hình cũng khác nhau
Đáp án C
Con lai có sức sống hơn hẳn bố mẹ là hiện tượng ưu thế lai