K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Chọn A

Dùng dung dịch HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp làm tăng tốc độ phản ứng

18 tháng 11 2017

Đáp án A

31 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp vì khi tăng nồng độ chất phản ứng và tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng cũng sẽ tăng

27 tháng 11 2018

Để khí clo thoát ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc (nồng độ cao) đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ phản ứng). Chọn A

13 tháng 2 2018

Đáp án A

Để khí clo thoát ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc ( nồng độ cao) và đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ phản ứng)

16 tháng 6 2019

Sơ đồ phản ứng:

KMnO4--(t0) ->{K2MnO4 ,MnO2 ,O2; KMnO4 dư --(HCl)--> KCl; MnCl2,Cl2, H2O.

nKMnO4=25,28/158=0,16 mol ;

Bảo toàn khối lượng---> nO thoát ra = (25,28-23,52)/16=0,11 mol;

Bảo toàn O --> nO còn lại= 0,16*4-0,11=0,53 mol;

--> nH2O = 0,53 mol;

Bảo toàn H --> nHCl = 2nH2O= 2* 0,3 =1,06 (mol);

Bảo toàn K --> nKCl= nKMnO4= 0,16 mol;

Bảo toàn Mn--> nMnCl2=nKMnO4=0,16 mol;

Bảo toàn Cl:

nHCl =nKCl + 2* nMnCl2 + 2*nCl2;

--> nCl2=(1,06 -0,16 -0,16*2 )/2=0,29 mol

--> V =0,29*22,4=6,496(mol)

17 tháng 6 2019

Thanks

9 tháng 12 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

Theo pt: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Theo pt:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

mKMnO4 cần = 0,06. 158 = 9,48g

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

29 tháng 12 2022

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :

$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$

$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

b) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$

$m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$

c) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O$

Theo PTHH : 

$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 2,24(lít)$

$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 9(gam)$

6 tháng 4 2022

Bài 1 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

            0,1        0,3                     0,15

b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Bài 2 :

a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

             0,1                    0,1          0,05

b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)    

c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)   

 

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầub.tính khối lượng Axit đã dùng.3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4...
Đọc tiếp

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.

2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).

a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b.tính khối lượng Axit đã dùng.

3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.

4/cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp.Hỏi nếu thu được 52,6g hỗn hợp Pb và Fe trong khối lượng Pb gấp3,696 khối lượng Fe thì dùng bao nhiêu lít H2 (đktc) 

Mn ơi mn chỉ mik cách làm và các trình bày cụ thể dùm mik  nha mn

cảm ơn mn

0