K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

lưng núi, lưng đồi, lưng ghế, lưng trời, lưng đê

hihi
lưng núi, lưng ghế, lưng đê, lưng đồi, lưng trời

11 tháng 11 2021

gốc:Bà tôi bị đau lưng

chuyển:Cậu ấy đã leo lên được lưng núi

11 tháng 11 2021

tự mà làm

3 tháng 4 2016

Cậu ấy đã leo lên được lưng núi

3 tháng 4 2016

nhà ở lưng chừng núi

banhqua

12 tháng 1 2020

1) siêng năng, chăm chỉ, năng động,hoạt bát, lanh lợi.

2) chân bàn, chân núi, chân trời, chân lí, chân chính.

3)- nghĩa chuyển: em là gánh nặng cho gia đình.

   - nghĩa gốc: cái tạ này nặng quá.

12 tháng 1 2020

- 5 từ trái nghĩa với lười biếng là : chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm làm 

- 5 từ có tiếng chân mang nghĩa chuyển : chân trời, chân mày, chân đường, chân biển, chân tháp

Câu mang nghĩa gốc : Thùng hàng này nặng quá !

Câu mang nghĩa chuyển : Cô giáo chỉ em chữ bị thiếu dấu nặng. 

4 tháng 5 2021

Xa xa, những hàng hoa ban nở trắng cả lưng đồi.

21 tháng 10 2021

Nhà em có máy đánh trứng.

Em bé đấy rất ngọt ngào.

Năm 1911 Bác Hồ đã ra đi  tìm đường cứu nước,

26 tháng 6 2023

miệng ly, miệng chén, miệng giếng, miệng núi

cổ tay, cổ vũ

tay áo, tay đua, tay lái

lưng núi, lưng lửng

chân trời, chân tường, chân dung

3 tháng 11 2018

a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao

-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.

b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch

Cái thang dựng ở chân tường.

c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.

Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức . 

d> Gia đình tôi đang ăn cơm

Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.

e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.

Ông ta làm nghề chạy xe ôm.

g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi

Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.

h>Bàn này làm bằng gỗ.

Ba tôi bàn bạc công việc

k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh

Quả na mở mắt.

t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.

Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.

k nha ^-^

3 tháng 11 2018

Giải thích nghĩa dễ lắm 

VD từ chân

Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:

Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;

-  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.