Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HBr, HCl
B. HI, HCl , HBr
C. HCl , HBr, HI
D. HBr, HI, HCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Độ âm điện của H là 2,2
Từ Cl đến I độ âm điện giảm dần
Vậy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết là: HCl, HBr, HI.
dãy axit được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần :
a) HCl, HBr , HI , HF
1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI
b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI
d) HI< HBr<HCL<HF
2) A
Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.
3) D
Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.
Đáp án B.
Các nguyên tố F, Cl, Br, I, O đều có độ âm điện lớn hơn nhiều so với H, nên liên kết tạo thành là liên kết cộng hóa trị phân cực.
B
H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D
Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A
Bằng phương pháp hoá học ,hãy phân biệt các lọ đựng các axit sau:
a) HCl, H2SO4, HNO3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử
+ Chất nào xuất hiện kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 -------> BaSO4 + 2HCl
2 chất còn lại không phản ứng, cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 chất trên
+ Chất nào xuất hiện kết tủa : HCl
AgNO3 + HCl ----> AgCl + HNO3
+ Còn lại không phản ứng là HNO3
b) HCl, HBr, HI, HF
Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ta có:
+ Không phản ứng => axit là HF
+ AgCl kết tủa trắng=> axit là HCl
AgNO3 + HCl ----> AgCl + HNO3
+ AgBr kết tủa vàng nhạt=> axit là HBr
AgNO3 + HBr ----> AgBr + HNO3
+ AgI kết tủa vàng đậm => axit là HI
AgNO3 + HI ----> AgI + HNO3
Ta có độ âm điện của Cl > Br > I nên thứ tự đúng là HCl , HBr, HI
=> Đáp án C