Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh gần nhất là
A. điểm cực Bắc
B. điểm cực Nam
C. điểm cực Đông
D. điểm cực Tây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh gần nhất là điểm cực Bắc
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Đáp án A
Hệ tọa độ địa lí của nước ta là:
- Cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang
- Cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau
- Cực Đông tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa
- Cực Tây tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên
=> Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ đất liền nước ta lần lượt thuộc các tỉnh: Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên
Giải thích: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.
Đáp án: A
Đáp án A