Cho tứ diện ABCD có BC = CD = BD = 2a, AC = AD = 2 , AB = a. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo là:
A. 90 o .
B. 60 o .
C. 45 o
D. 30 o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Gọi H là trung điểm cạnh CD và K là trung điểm cạnh AD.
Tam giác ACD có CA=CD=x=a ; AD = a 2 => tam giác ACD vuông cân tại C
Mặt khác:
Tam giác ABD có:
Tam giác BHK có:
=> Tam giác BHK vuông tại H ⇒ B H K ^ = 90 o hay A C D , B C D ^ = 90 o
Đáp án C
Gọi h là khoảng cách từ B → A C D
⇒ h = a 3 2 ⇒ S Δ A C D = 3 V A B C D h = 3 a 3 3 12 a 3 2 = a 2 2
Gọi M là trung điểm AD ⇒ C M ⊥ A D .
⇒ C M = 2 S A C D A D = 2. a 2 2 a 2 = a 2 2 = 1 2 A D
⇒ Δ A C D vuông tại C ⇒ C A = C D = a
Δ C A D = Δ C B A C . C . C ⇒ A C D ^ = A C B ^ = 90 0
⇒ A C ⊥ C D A C ⊥ C B ⇒ A C ⊥ B C D ⇒ A C D ⊥ B C D
Hay góc giữa hai mặt phẳng bằng 90 0
+) Tam giác BCD có BC = BD nên tam giác BCD cân tại B.
- Do BI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ BI (1)
+) Tam giác ACD có AC = AD nên tam giác ACD cân tại A.
- Do AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ AI (2)
- Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (ABI).
- Ta có:
- Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
.
Đáp án D
nên ∆ BCDlà tam giác đều.
nên theo định lý Py-ta-go đảo, ta có ∆ ACD vuông cân tại A .
Khi đó, gọi M là trung điểm CD thì: AM ⊥ CD và BM ⊥ CD Ta có:
∆ BCD đều có đường cao
∆ ACD vuông cân tại A nên trung tuyến
Áp dụng định lý hàm cos trong ∆ AMB, ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo bằng 30 o