Cho dãy các chất: (a) N H 3 , (b) C H 3 N H 2 , (c) C 6 H 5 N H 2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a).
B. (b), (a), (c).
C. (c), (a), (b).
D. (a), (b), (c).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
C6H5NH2 (amin thơm ,bậc một) < NH3 (Amoniac) < C2H5NH2 (Amin no, bậc một)
Chọn đáp án C.
Quy luật biến đổi lực bazơ
Amin no:
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:
Amin thơm:
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:
Theo đó, thứ tự lực bazơ tăng trong dãy:
(c) C6H5NH2 (anilin) < (a) NH3 < (b) CH3NH2.
Chọn đáp án C
Tính bazơ sẽ “bị ảnh hưởng” dưới tác dụng của gốc R, và amin có thể có tính bazơ mạnh hơn hoặc yếu hơn so với N H 3 . Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào 2 yếu tố: thứ nhất, gốc R là gốc đẩy hay hút e; thứ hai, số lượng gốc R là bao nhiêu.
Nhóm đẩy:
Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): C H 3 - C 2 H 5 - , iso propyl...
Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp), N H 2 (còn 1 cặp)....
Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết π , vì liên kết π hút e rất mạnh.
Những gốc hydrocacbon không no: C H 2 = C H , C H 2 = C H - C H 2
Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehit), -CO- (cacbonyl), N O 2 (nitro),....
Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen).
Chọn đáp án C
CH3NH2 có nhóm metyl đẩy electron ⇒ Làm tăng tính bazơ.
C6H5NH2 có nhóm phenyl hút electron ⇒ Làm giảm tính bazơ.
Chọn đáp án C
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơAmin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniacTheo đó, thứ tự lực bazơ tăng trong dãy: (c) C6H5NH2 (anilin) < (a) NH3 < (b) CH3NH2.
⇒ chọn đáp án C
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C 6 H 5 N H 2 có nhóm C 6 H 5 − hút e
(3) p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 :
Vì N O 2 - (gốc hút e) đính vào vòng nên p − N O 2 C 6 H 4 − hút e mạnh hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 yếu hơn C 6 H 5 N H 2 → (3) < (2)
(4) p − C H 3 C 6 H 4 N H 2
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − C H 3 C 6 H 4 N H 2 mạnh hơn C 6 H 5 N H 2 → (2) < (4)
(5) C H 3 N H 2 có nhóm đẩy e
(6) ( C H 3 ) 2 N H có 2 nhóm C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A
H2S có hiệu độ âm điện: XS – XH = 2,58 – 2,2 = 0,38
H2O có: XO – XH = 3,44 – 2,2 = 1,24
CaS có: XS – XCa = 2,58 – 1 = 1,58
CsCl có: XCl – XCs = 3,16 – 0,79 = 2,38
BeF2 có: XF – XBe = 3,98 – 1,57 = 2,41
NH3 có: XN – XH = 3,0 – 2,2 = 0,8
Vậy thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết là: H2S < NH3 < H2O < CaS < CsCl < BeF2
Đáp án C
Amin no
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường lực bazơ.
Amin no bậc II (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn amin no bậc I.
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac.
Thứ tự lực bazơ tăng trong dãy: ( c ) C 6 H 5 N H 2 ( a n i l i n ) < ( a ) N H 3 < ( b ) C H 3 N H 2