Ở một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần giảm phân I của phân bào giảm nhiễm (giảm phân 2 diễn ra bình thường) sẽ tạo ra loại giao tử náo dưới đây?
A. Giao tử 2n.
B. Giao tử n.
C. Giao tử 4n.
D. Giao tử 3n.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì: Ở một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần giảm phân 1 sẽ tạo ra 1 tế bào mang 2n NST kép và 1 tế bào không mang NST nào. Các tế bào này đi vào giảm phân 2 bình thường sẽ tạo ra 2 giao tử mang 2n NST đơn và 2 giao tử không mang NST nào. Vậy đáp án của câu hỏi này là: giao tử 2n.
Đáp án B
Ở một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần giảm phân 1 sẽ tạo ra 1 tế bào mang 2n NST kép và 1 tế bào không mang NST nào. Các tế bào này đi vào giảm phân 2 bình thường sẽ tạo ra 2 giao tử mang 2n NST đơn và 2 giao tử không mang NST nào. Vậy đáp án của câu hỏi này là: giao tử 2n.
Đáp án D
2n = 6
Các tế bào không đột biến, số giao tử = 23 = 8
Tế bào đột biến, số giao tử = 22 x 3 = 12
Tổng số = 20
Chọn D
2n = 6
Các tế bào không đột biến, số giao tử = 23 = 8
Tế bào đột biến, số giao tử = 22 x 3 = 12
Tổng số = 20
: Loài này có bộ NST 2n = 12 thì giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào) thì giao tử có n = 6 NST.
- Khi có 1 cặp NST không phân li trong GP1 thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử đột biến là giao tử n + 1 và giao tử n - 1, hai loại này có tỉ lệ bằng nhau.
- Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 50 : 1000 = 5%.
- Vì 2 loại giao tử đột biến có tỉ lệ bằng nhau nên giao tử có 5 NST (n - 1) chiếm tỉ lệ:
1 2 x 5% = 2,5%.
Đáp án B
- Loài này có bộ NST 2n = 20 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 10 NST. Giao tử có 11 NST (n+1) được sinh ra do có cặp NST số 8 không phân li.
- Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là (n+1) có 11 NST và giao tử (n-1) có 9 NST. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau và bằng một nửa tỉ lệ tế bào có đột biến.
- Tỉ lệ tế bào bị đột biến là = 40 1000 . 100 % = 4 %
Loại giao tử có 11 NST (n+1) chiếm tỉ lệ = 1 2 × 4 %
Đáp án B
- Loài này có bộ NST 2n = 20 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 10 NST. Giao tử có 11 NST (n+1) được sinh ra do có cặp NST số 8 không phân li.
- Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là (n+1) có 11 NST và giao tử (n-1) có 9 NST. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau và bằng một nửa tỉ lệ tế bào có đột biến.
- Tỉ lệ tế bào bị đột biến là = 40 1000 . 100 % = 4%
Loại giao tử có 11 NST (n+1) chiếm tỉ lệ = 1 2 × 4 %
Đáp án A
Nhiễm sắc thể 2n được nhân đôi thành 4n → nhưng lần phân bào I NST không phân li, giảm phân II bình thường nên sẽ cho giao tử giảm đi một nửa. Vậy giao tử tạo thành là 2n.