K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

13 tháng 7 2019

Đáp án B.

Nhận xét: q không thể là điện tích dương, vì nếu q dương, lực do hai điện tích còn lại tác dụng lên các điện tích đặt tại A hoặc B sẽ cùng phương chiều nên hợp lực sẽ khác 0. Như vậy, hệ thống sẽ không thể cân bằng. Do đó q phải là điện tích âm.

Xét sự câ nbằng của điện tích tại A khi đó:

25 tháng 11 2019

16 tháng 6 2016

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

16 tháng 6 2016

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

1 tháng 5 2019

14 tháng 11 2017

Đáp án: A

Hai lực  F 1 ⇀ F 2 ⇀ tác dụng lên q ( hình 1.1G)Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Ta có AM = BM = a 2 = 6 2 c m

Hợp lực tác dụng lên điện tích q:

 

Vì F 1 = F 2  và Tam giác ABM vuông cân tại M

nên: F = F 1 2 = 10 2 N

4 tháng 1 2017

Đáp án A

16 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{2}{x^2}=\dfrac{8}{\left(0.08+x\right)^2}\)

=> x= 0.08 (m ) => Q3 đặt cách Q1= 0.08m cách Q2= 0.16m

b) \(\dfrac{\left|q1.q3\right|}{0.08^2}=\dfrac{\left|q1.q2\right|}{0.08^2}\)

=> q1=q2=-8.10^-8C