K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án D.

+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu của vật m, theo phương ngang vật m0 chịu tác dụng của 2 lực:

Lực quán tính: F q t ⇀ = - m 0 a ⇀  ngược chiều với gia tốc  a ⇀

Lực điện trường: F ⇀ = q E ⇀  cùng chiều với điện trường  E ⇀

+ Chọn trục tọa độ Ox có phương nằm ngang, gốc tọa độ O là VTCB, chiều dương hướng sang phải.

+ Khi có thêm lực điện trường tác dụng hướng sang phải thì VCTB dịch chuyển về phía phải đoạn  (so với vị trí lò xo không biến dạng). Do đó biên độ của vật là: (1) 

+ Khi thả vật đang ở biên âm, sau thời gian  thì vật  m 0 bong nên vật  m 0 tách khỏi mm x = A 2 . Lúc này lực quán tính đang hướng sang phải nên hợp lực tác dụng lên vật là:

+ Theo đề, khi vật  m 0 bị tách thì:

(2)

+ Thay (1) vào (2) ta có:

 

 

27 tháng 12 2022

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10\left(rad\text{/}s\right)\)

\(\overrightarrow{F_đ}=Q\overrightarrow{E}\)

Vị trí cân bằng mới, lò xo đã dãn được 1 đoạn \(\Delta l=\dfrac{QE}{k}=2\left(cm\right)\)

\(t=0\left\{{}\begin{matrix}x=2cm\\v=20\sqrt{3}cm\text{/}s\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=4\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\cos\varphi=\dfrac{1}{2}\\\sin\varphi< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)

Vậy phương trình dao động của vật là: \(x=4\cos\left(10t-\dfrac{\pi}{3}\right)cm\)

29 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Khi vật đi từ M về O: Fd ngược chiều Fms nên tổng hợp lực F1 = 0,05N hướng chiều +.

VTCB mới O1 với OO1 = 1 cm => biên độ A1 = MO + OO1 = 11 cm.

Vật sẽ tiếp tục di chuyển đến N với O1N = 11 cm.

+ Khi vật từ N về VTCB: Fd cùng chiều Fms nên hợp lực F2 = 0,15N hướng chiều +.

VTCB mới O2 với OO2 = 3 cm => biên độ A2 = O1N – O1O2 = 9 (cm)

Tốc độ lớn nhất

 

22 tháng 7 2017

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

T = 2 π m k = 0 , 2 s

Vì hệ có thêm lực điện nên VTCB của vật bị dịch về phí theo chiều lò xo dãn 1 khoảng là:

Δ x = F k = E . q k = 10 5 .2.10 − 5 100 ⇒ ∆ x = 0 , 02 m = 2 c m

Suy ra tại VTCB lò xo giãn 2 cm.

Ban đầu kéo lò xo dãn 6 cm rồi thả nhẹ

→ A = 6 – 2 = 4 cm và ban đầu vật đang ở biên dương.

Vị trí lò xo không biến dạng là:

x = − 2 c m = − A 2 c m

Suy ra khoảng thời gian để vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là:

Δ t = T 3 + 2013 − 1 2 . T = 201 , 3 s .

28 tháng 5 2018

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng, với cách kích bằng điện trường như trên sẽ làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ mà không làm thay đổi tần số góc của hệ.

+ Tần số góc dao động của hệ ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s → T = 0,2π s.

Dưới tác dụng của lực điện, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ cách vị trí cân bằng cũ O một đoạn O O ' = q E k = 5 cm.

+ Ta để ý rằng thời gian lực điện tồn tại đúng bằng 0,25T do vậy con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng mới O′, tốc độ của vật tại vị trí này là v ' = v m a x = ω A = k m Δ l 0 = 50 cm/s.

+ Ngắt điện trường, vật lại dao động quanh ví trí cân bằng cũ O, thời điểm ngắt điện trường, ta có x′ = OO′ = 5 cm.

→ Biên độ dao động mới của vật A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = 5 2 + 50 10 2 = 5 2 cm

→ Tốc độ dao động cực đại tương ứng v ' m a x = ω A ' = 10.5 2 = 50 2 cm/s.

Đáp án B

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Tần số góc của dao động  ω = k m = 100 0 , 1 = 10 π r a d / s   →   T   =   0 , 2   s

+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng O′, vị trí này cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn  O O ' = 2.10 − 5 .10 5 100 = 2 c m

→ Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa, vật sẽ dao động điều hòa với biên độ A = 6 – 2 = 4 cm

Ta tách 2017 = 2016 + 1

Trong mỗi chi kì sẽ có 2 lần vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng

Vị trí lò xo không biến dạng ứng với x = – 2 cm

→ Khoảng thời gian tương ứng  t = 1008 T + T 4 + T 12 = 201 , 7 s

10 tháng 6 2017

Đáp án A

+ Ta có

+ Vì F d = F m s  nên khi vật đi theo chiều dương thì 2 lực này triệt tiêu nhau ® vật đi tới điểm N đối xứng với M qua O ® A 1 = 10 c m

+ Ở lần gặp thứ 2 thì vật đi ngược chiều dương (Fd và Fms đều ngược chiều với chuyển động) nên biên độ của vật giảm 1 lượng trong nửa chu kì là: 

+ Ở gặp O lần thứ 3 thì vật lại đi cùng chiều nên vận tốc qua O giống lần gặp thứ 2.

+ Vì vậy:

24 tháng 5 2019