K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

B, C

9 tháng 11 2021

19 B

20 C. 

Câu 12: Có mấy loại đất chính?A. 2                      B. 3                                          C. 4                                D. 5Câu 13: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?A. Độ Ph              B. NaCl                                   C. MgSO4                                      D. CaCl2Câu 14: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?A. Đất trồng có độ phì nhiêu                                B. Giống...
Đọc tiếp

Câu 12: Có mấy loại đất chính?

A. 2                      B. 3                                          C. 4                                D. 5

Câu 13: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

A. Độ Ph              B. NaCl                                   C. MgSO4                                      D. CaCl2

Câu 14: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu                                

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi     

D. Đất trồng có độ phì nhiêu, giống tốt, chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi.

Câu 15: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

Câu16: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất đồi dốc                B. Đất chua           C. Đất phèn                    D. Đất mặn

2
3 tháng 1 2022

Câu 12: Có mấy loại đất chính?

A. 2                      B. 3                                          C. 4                                D. 5

Câu 13: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

A. Độ Ph              B. NaCl                                   C. MgSO4                                      D. CaCl2

Câu 14: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu                                

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi     

D. Đất trồng có độ phì nhiêu, giống tốt, chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi.

Câu 15: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

Câu16: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất đồi dốc                B. Đất chua           C. Đất phèn                    D. Đất mặn

3 tháng 1 2022

B

A

D

D

B

9 tháng 11 2021

Câu 5.A

Câu 6.C

 

9 tháng 11 2021

5 a

6b

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8 (2021-2022 )Câu 1: Mối ghép cố định gồm mấy loại?A. 2                 B. 3                           C. 4              D. 5Câu 2: Mối ghép không tháo được gồm mấy loại?A. 1                      B. 2               C. 3                             D. 4 Câu 3: Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là:A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hànB. Mối ghép phải chịu nhiệt độ caoC. Mối ghép...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8 (2021-2022 )

Câu 1: Mối ghép cố định gồm mấy loại?

A. 2                 B. 3                           C. 4              D. 5

Câu 2: Mối ghép không tháo được gồm mấy loại?

A. 1                      B. 2               C. 3                             D. 4

 

Câu 3: Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là:

A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn

B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao

C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Ứng dụng mối ghép bằng đinh tán:

A. Ứng dụng trong kết cầu cầu

B. Ứng dụng trong giàn cần trục

C. Ứng dụng trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Có mấy loại mối ghép bằng ren?

A. 2                B. 3                  C. 4                                   D. 5

Câu 6: Cấu tạo mối ghép bu lông gồm mấy phần?

A. 3          B. 4                       C. 5                D. 6

Câu 7: Đặc điểm mối ghép bằng ren là:

A. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.

B. Mối ghép bu lông để ghépcác chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp

C. Mối ghép vít cấy ,ghép chi tiết có chiều dày quá lớn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Mối ghép động có:

A. Khớp tịnh tiến    B. Khớp quay    C. Khớp cầu      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Khớp tịnh tiến có:

A. Mối ghép pittông – xilanh                B. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt

C. Cả A và B đều đúng                         D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động:

A. Khác nhau      B. Giống hệt nhau    C. Gần giống nhau    D. Đáp án khác

Câu 11: Đối với khớp tịnh tiến, để giảm ma sát, người ta sẽ:

A. Sử dụng vật liệu chịu mài mòn          B. Làm nhẵn bóng các bề mặt

C. Bôi trơn bằng dầu, mỡ                      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Cấu tạo khớp quay gồm mấy phần?

A. 2           B. 3                     C. 4                           D. 5

Câu 13: Cấu tạo vòng bi gồm mấy phần?

A. 2                  B. 3                      C. 4                   D. 5

Câu 14: Ở khớp quay, chi tiết có lỗ giảm ma sát bằng cách:

A. Lắp bạc lót         B. Dùng vòng bi    C. Cả A và B đều đúng   D. Đáp án khác

Câu 15: Ứng dụng khớp quay trong:

A. Bản lề cửa     B. Xe đạp    C. Quạt điện         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về khớp quay?

A. Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn    B. Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục

C. Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục          D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 17: Trong khớp quay:

A. Mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định

B. Mỗi chi tiết có thể quay quanh nhiều trục cố định

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18: Các máy móc hay thiết bị do mấy bộ phận hợp thành?

A. 1               B. 2              C. Nhiều                             D. Đáp án khác

Câu 19: Trong các máy móc hay thiết bị, các bộ phận được đặt ở:

A. Cùng vị trí                                      B. Các vị trí khác nhau

C. Cả A và B đều đúng                      D. Cả A và B đều sai

Câu 20: Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động?

A. Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

B. Do các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu

C. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận?

A. 1                 B. 2                                C. 3                      D. 4

Câu 22: Dây đai được làm bằng:

A. Da thuộc       B. Vải dệt nhiều lớp      C. Vải đúc với cao su   D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: Bộ truyền động đai được ứng dụng trong:

A. Máy khâu    B. Máy khoan      C. Máy tiện      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24: Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận?

A. 1            B. 2                 C. 3                                D. 4

Câu 25: Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?

A. 1            B. 2                             C. 3                  D. 4

Câu 26: Bộ truyền động xích ứng dụng trong:

A. Xe đạp        B. Xe máy       C. Máy nâng chuyển     D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27: Các bộ phận trong máy có:

A. Duy nhất một dạng chuyển động         B. Có 2 dạng chuyển động

C. Có nhiều dạng chuyển động khác nhau        D. Đáp án khác

Câu 28: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động:

A. Thẳng lên xuống                                         B. Thẳng từ dưới lên theo một chiều

C. Thẳng từ trên xuống theo một chiều                 D. Tròn

Câu 29: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?

A. 1                      B. 2                              C. 3                   D. 4

Câu 30: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu:

A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay

Câu 31: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?

A. 2                 B. 3                    C. 4                         D. 5

Câu 32: Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt dùng trong:

A. Máy khâu đạp chân    B. Máy cưa gỗ   C. Ô tô      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33: Loài người biết sử dụng điện để sản xuất và phục vụ đời sống sau khi chế tạo được:

 A. Pin        B. Ac quy          C. Máy phát điện        D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: Trong các nhà máy điện, năng lượng nào biến đổi thành điện năng?

A. Nhiệt năng   B. Thủy năng    C. Năng lượng nguyên tử    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35: Sơ đồ nhà máy thủy điện có:

A. Dòng nước    B. Tua bin nước    C. Máy phát điện   D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36: Ở nhà máy thủy điện, yếu tố nào làm quay bánh xe của tua bin nước?

A. Năng lượng của than                                         B. Năng lượng của dòng nước

C. Năng lượng nguyên tử của chất phóng xạ         D. Đáp án khác

Câu 37: Có mấy loại đường dây truyền tải?

A. 2              B. 3                 C. 4                             D. 5

Câu 38: Để đưa điện từ nhà máy đến các khu công nghiệp, người ta dùng:

A. Đường dây truyền tải điện áp cao              B. Đường dây truyền tải điện áp thấp

C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình     D. Đáp án khác

Câu 39: Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng:

A. Đường dây truyền tải điện áp cao          B. Đường dây truyền tải điện áp thấp

C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình       D. Đáp án khác

Câu 40: Vai trò của điện năng là:

A. Giúp quá trình sản xuất được tự động hóa

B. Giúp cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi

C. Giúp cuộc sống của con người văn minh, hiện đại hơn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 41: Nhà máy điện hòa bình là:

A. Nhà máy nhiệt điện                                 B. Nhà máy thủy điện

C. Nhà máy điện nguyên tử                             D. Đáp án khác

Câu 42: Đường dây truyền tải điện 500kV, 220kV thuộc:

A. Đường dây cao áp                                      B. Đường dây hạ áp

C. Đường dây trung áp                                    D. Đáp án khác

Câu 43: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?

A. 2               B. 3                             C. 4                   D. 5

Câu 44: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là:

A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện

B. Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ

C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 45: Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là:

A. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện

B. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện

C. Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 46: Có mấy biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện mà em đã học?

A. 2           B. 3                   C. 4                                    D. 5

Câu 47: Trước khi sửa chữa điện, người ta phải cắt nguồn điện bằng cách:

A. Rút phích cắm điện                       B. Rút nắp cầu chì

C. Cắt cầu dao                                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu48: Các biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện là:

A. Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện

B. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 49: Hãy cho biết sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa là như thế nào?

A. Sử dụng các vật lót cách điện      B. Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện

C. Sử dụng các dụng cụ kiểm tra     D. Cả 3 đáp án trên

Câu 50: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?

A. Giầy cao su cách điện                                                 B. Giá cách điện

C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện          D. Thảm cao su cách điện

Câu 51 :Đâu là hành động sai không được phép làm

A.Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp .

B.Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

C.Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp

D.Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp

 

Câu 52: Vật liệu kĩ thuật điện được phân làm mấy loại?

A. 2                   B. 3                       C. 4                     D. 5

Câu 53: Vật liệu dẫn điện có:

A. Điện trở suất nhỏ    B. Điện trở suất lớn    C. Điện trở suất vừa   D. Đáp án khác

Câu 54: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ:

A. Dẫn điện càng tốt                          B. Dẫn điện càng kém

 C. Dẫn điện trung bình                      D. Đáp án khác

Câu 55: Vật liệu cách điện có:

A. Điện trở suất nhỏ    B. Điện trở suất lớn    C. Điện trở suất vừa   D. Đáp án khác

Câu56: Khi đồ dùng điện làm việc, vật liệu cách điện sẽ bị già hóa do:

A. Tác dụng của nhiệt độ                       B. Do chấn động

C. Tác động lí hóa khác                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 57: Ở nhiệt độ làm việc cho phép, tuổi thọ của vật liệu cách điện khoảng:

A. Dưới 15 năm      B. Trên 20 năm    C. Từ 15 đến  20 năm       D. Đáp án khác

Câu 58: Khi nhiệt độ làm việc tăng quá nhiệt độ cho phép từ 8 đến 10ᵒC, tuổi thọ của vật liệu cách điện sẽ:

A. Tăng gấp đôi       B. Giảm một nửa   C. Không thay đổi     D. Đáp án khác

Câu 59: Thép kĩ thuật điện được dùng làm:

A. Lõi dẫn từ của nam châm điện          B. Lõi của máy biến áp

C. Lõi của máy phát điện                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 60: Phần tử nào sau đây không dẫn điện?

A. Chốt phích cắm điện                             B. Thân phích cắm điện

C. Lõi dây điện                                         D. Lỗ lấy điện

Câu 61: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có đặc tính dẫn điện tốt?

A. Vật liệu dẫn từ                                B. Vật liệu cách điện

C. Vật liệu dẫn điện                              D. Đáp án khác

 

Câu62: Dụng cụ dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm là :

    A. Thước Lá

B. Thước móc

C. Thước cuộn

D. Thước cặp

Câu 63: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

   A. hình chiếu      B. Vật chiếu       C. Mặt phẳng chiếu          D. Vật thể

Câu64: Bản vẽ nhà là loại:

   A. bản vẽ lắp

B. bản vẽ xây dựng

    C. bản vẽ chi tiết

D. bản vẽ cơ khí

Câu 65: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?

   A. 7               B. 6                     C. 5                                 D. 4

Câu66: Những chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết máy :

    A. Khung xe đạp

B. Lò xo

C. Mảnh vỡ máy

D. Bu lông

Câu 67: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình:

  A. Hình nón       B. Hình trụ       C. Hình cầu            D. Đáp án khác

Câu 68: Hình nón có hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là:

  A. Tam giác     B. Tam giác cân       C. Hình tròn          D. Đáp án khác

Câu 69: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?

   A. 2                B. 3             C. Có nhiều loại                         D. Đáp án khác

Câu 70: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

    A. Hình chiếu vuông góc                       B. Hình cắt

    C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể          D. Đáp án khác

Câu 71: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung:

    A. 2       B. 3            C. 4                                      D. 5

Câu 72 : Hãy cho biết đâu là dụng cụ tháo, lắp trong các dụng cụ cơ khí dưới đậy :

  A. Búa

B. Thước

C. Cưa

D. Tua vít

Câu 73 : Hãy cho biết đâu là dụng cụ kẹp chặt trong các dụng cụ cơ khí dưới đậy :

    A. Búa

B. Thước

C. Cưa

D. Ê  tô

Câu74: Đai  ốc là chi tiết có ren gì ?

A. Ren ngoài                                          B. Ren trong

C. Cả ren trong và ren ngoài                 D. Ren bị che khuất

Câu 75 : Vật  liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại

A. Nhựa

B. Nhôm

C. cao su

D. sứ

Câu 76:  Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

B. Yêu cầu kĩ thuật, khung tên, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp

C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu77: Tìm đáp án sai: Người công nhân căn cứ theo bản vẽ để?

 A. Chế tạo       B. Thiết kế        C. Lắp ráp                 D. Thi công

Câu 78: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:

 A. Vuông góc                                        B. Vuông góc và song song      

 C. Song song và xuyên tâm                     D. Vuông góc và xuyên tâm

Câu 79: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:

  A. một hướng     B. hai hướng      C. ba hướng       D. bốn hướng

 

1
29 tháng 12 2021

Giải giúp mik từ 20 đến 40

Câu 1: Cấu tạo động cơ điện một pha chia thành mấy bộ phận chính?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2: Stato có cấu tạo như thế nào?A. Lõi thép C. Cả A và B đều đúngB. Dây quấn D. Cả A và B đều saiCâu 3: Động cơ roto có cấu tạo gồm mấy phần?A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 4: Động cơ điện một pha có những số liệu kĩ thuật nào?A. Điện áp định mứcB. Công suất định mứcC. Cả A và B đều đúngD. Đáp án khácCâu 5: Động cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu tạo động cơ điện một pha chia thành mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Stato có cấu tạo như thế nào?

A. Lõi thép C. Cả A và B đều đúng

B. Dây quấn D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Động cơ roto có cấu tạo gồm mấy phần?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 4: Động cơ điện một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Động cơ điện một pha có những ưu điểm gì?

A. Cấu tạo đơn giản C. Ít hỏng

B. Sử dụng dễ dàng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 6: Cần lưu ý gì khi sử dụng động cơ điện một pha?

A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức

B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì

C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Quạt điện có cấu tạo gồm mấy phần chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Quạt điện được chia làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 1 D. Nhiều loại

Câu 9: Trong gia đình động cơ điện một pha được dùng trong:

A. Tủ lạnh C. Quạt điện

B. Máy bơm nước D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 10: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 11: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của quạt điện:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 12 : 1 Bóng đèn 220V-40W sử dụng trong 1 tháng (30 ngày), mối ngày bật 4 giờ. 

a, Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn :

A. 120kWh B. 160Wh C. 480Wh D. 4,8kWh

b, Tính số tiền phải trả trong 1 tháng sử dụng, biết đơn giá 4000đ/số :

A. 56 000đ B. 48 000đ C. 19 200d D. 64 000đ

Câu 13 : Thiết bị nào sau đây phù hợp khi mắc với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V?

A. Bàn là điện 220V – 1000W

B. Nồi cơm điện 110V – 600W

C. Quạt điện 110V – 30W

D. Bóng đèn 12V – 3W 

Câu 14: Đơn vị của công suất định mức trong máy biến áp một pha là:

A. VA C. A

B. V D. Đáp án khác

Câu 15: Điện áp lấy ra lớn hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 16: Điện áp lấy ra nhỏ hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 17: Máy biến áp tăng áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

 

Câu 18: Máy biến áp giảm áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

Câu 19: Máy biến áp một pha có chức năng gì?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 20: Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 21: Chiều dày của lõi thép kĩ thuật điện là bao nhiêu?

A. Dưới 0,35 mm

B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

Câu 22: Máy biến áp một pha được chia làm mấy loại dây quấn?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 23: Hãy chọn đáp án đúng:

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 24: Máy biến áp một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Công suất định mức C. Dòng điện định mức

B. Điện áp định mức D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 25: Hãy chọn đáp án đúng

A. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của chúng

B. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp lớn hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

C. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp nhỏ hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

D. Đáp án khác

Câu 26: Máy biến áp một pha có những ưu điểm gì? 

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp

B. Ít hỏng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 27: Khi sử dụng máy biến áp một pha cần chú ý gì? 

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28: Đâu là bộ phận của máy biện áp một pha?

A. Vỏ máy C. Đèn tín hiệu

B. Núm điều chỉnh D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 29: Hành động nào sau đây không nên

A. Tan học tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm

C. Khi xem tivi tắt đèn bàn học tập

D. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng

Câu 30: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong gia đình

A.18h – 22h C. 17-20h

B. 10h-12h D.  6h-8h

Câu 31: Để sử dụng và tiết kiệm điện năng 

A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

A. Giờ "điểm" C. Giờ "cao điểm"

B. Giờ "thấp điểm" D. Đáp án khác

Câu 33: Đặc điểm gì để biết đó là giờ cao điểm? 

A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ

B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34: Có mấy cách để sử dụng hợp lí điện năng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35: Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ta nên làm gì? 

A. Cắt điện bình nước nóng C. Cắt điện một số đèn không cần thiết

B. Không là quần áo D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 36: Đâu là hành động gây lãng phí điện năng?

A. Tan học không tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm

C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 37: Để sử dụng hợp lí điện năng cần phải:

A. Giảm bớt dùng điện trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao là tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 38: Khi chiếu sáng nhà, trường học thường sử dụng loại đèn nào?

A. Đèn huỳnh quang C. Cả A và B đều đúng

B. Đèn sợi đốt D. Đáp án khác

Câu 39: Để chiếu sáng, điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt:

A. Như nhau C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần

B. Ít hơn 4 đến 5 lần D. Đáp án khác

Câu 40: Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường?

A. Tiết kiệm những khoản chi cho tiêu thụ điện ở trong gia đình

B. Giảm được chi phí cho xây dựng nguồn điện

C. Giảm bớt khí thải và chất gây ô nhiễm môi trường

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 1: Cấu tạo động cơ điện một pha chia thành mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Stato có cấu tạo như thế nào?

A. Lõi thép C. Cả A và B đều đúng

B. Dây quấn D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Động cơ roto có cấu tạo gồm mấy phần?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 4: Động cơ điện một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Động cơ điện một pha có những ưu điểm gì?

A. Cấu tạo đơn giản C. Ít hỏng

B. Sử dụng dễ dàng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 6: Cần lưu ý gì khi sử dụng động cơ điện một pha?

A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức

B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì

C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Quạt điện có cấu tạo gồm mấy phần chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Quạt điện được chia làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 1 D. Nhiều loại

Câu 9: Trong gia đình động cơ điện một pha được dùng trong:

A. Tủ lạnh C. Quạt điện

B. Máy bơm nước D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 10: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 11: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của quạt điện:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 12 : 1 Bóng đèn 220V-40W sử dụng trong 1 tháng (30 ngày), mối ngày bật 4 giờ. 

a, Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn :

A. 120kWh B. 160Wh C. 480Wh D. 4,8kWh

b, Tính số tiền phải trả trong 1 tháng sử dụng, biết đơn giá 4000đ/số :

A. 56 000đ B. 48 000đ C. 19 200d D. 64 000đ

Câu 13 : Thiết bị nào sau đây phù hợp khi mắc với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V?

A. Bàn là điện 220V – 1000W

B. Nồi cơm điện 110V – 600W

C. Quạt điện 110V – 30W

D. Bóng đèn 12V – 3W 

Câu 14: Đơn vị của công suất định mức trong máy biến áp một pha là:

A. VA C. A

B. V D. Đáp án khác

Câu 15: Điện áp lấy ra lớn hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 16: Điện áp lấy ra nhỏ hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 17: Máy biến áp tăng áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

 

Câu 18: Máy biến áp giảm áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

Câu 19: Máy biến áp một pha có chức năng gì?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 20: Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 21: Chiều dày của lõi thép kĩ thuật điện là bao nhiêu?

A. Dưới 0,35 mm

B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

Câu 22: Máy biến áp một pha được chia làm mấy loại dây quấn?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 23: Hãy chọn đáp án đúng:

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 24: Máy biến áp một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Công suất định mức C. Dòng điện định mức

B. Điện áp định mức D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 25: Hãy chọn đáp án đúng

A. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của chúng

B. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp lớn hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

C. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp nhỏ hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

D. Đáp án khác

Câu 26: Máy biến áp một pha có những ưu điểm gì? 

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp

B. Ít hỏng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 27: Khi sử dụng máy biến áp một pha cần chú ý gì? 

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28: Đâu là bộ phận của máy biện áp một pha?

A. Vỏ máy C. Đèn tín hiệu

B. Núm điều chỉnh D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 29: Hành động nào sau đây không nên

A. Tan học tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm

C. Khi xem tivi tắt đèn bàn học tập

D. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng

Câu 30: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong gia đình

A.18h – 22h C. 17-20h

B. 10h-12h D.  6h-8h

Câu 31: Để sử dụng và tiết kiệm điện năng 

A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

A. Giờ "điểm" C. Giờ "cao điểm"

B. Giờ "thấp điểm" D. Đáp án khác

Câu 33: Đặc điểm gì để biết đó là giờ cao điểm? 

A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ

B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34: Có mấy cách để sử dụng hợp lí điện năng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35: Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ta nên làm gì? 

A. Cắt điện bình nước nóng C. Cắt điện một số đèn không cần thiết

B. Không là quần áo D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 36: Đâu là hành động gây lãng phí điện năng?

A. Tan học không tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm

C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 37: Để sử dụng hợp lí điện năng cần phải:

A. Giảm bớt dùng điện trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao là tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 38: Khi chiếu sáng nhà, trường học thường sử dụng loại đèn nào?

A. Đèn huỳnh quang C. Cả A và B đều đúng

B. Đèn sợi đốt D. Đáp án khác

Câu 39: Để chiếu sáng, điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt:

A. Như nhau C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần

B. Ít hơn 4 đến 5 lần D. Đáp án khác

Câu 40: Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường?

A. Tiết kiệm những khoản chi cho tiêu thụ điện ở trong gia đình

B. Giảm được chi phí cho xây dựng nguồn điện

C. Giảm bớt khí thải và chất gây ô nhiễm môi trường

D. Cả 3 đáp án trên

CÁC BN ƠI LM ƠN GÚP MK VS MK CẦN GẤP LẮM R CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MK VS

0
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Câu 19.Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin          A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5Câu 20.  Đâu là các thiết bị vào?A. Màn hình cảm ứng, loa, máy inB. Chuột, bàn phím, màn hình cảm ứngC. Bàn phím, loa, máy inD. Màn hình, máy in, bàn phím.Câu 21.Theo em, ưu điểm của việc sử dụng máy tính là:A. Tốc độ cao, chi phí thấp.B. Chính xác, chi phí thấpC. Thu...
Đọc tiếp

Câu 19.Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin

          A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 20.  Đâu là các thiết bị vào?

A. Màn hình cảm ứng, loa, máy in
B. Chuột, bàn phím, màn hình cảm ứng
C. Bàn phím, loa, máy in
D. Màn hình, máy in, bàn phím.

Câu 21.Theo em, ưu điểm của việc sử dụng máy tính là:

A. Tốc độ cao, chi phí thấp.

B. Chính xác, chi phí thấp

C. Thu nhận được tất cả các tài liệu

D. Tốc độ cao, làm việc không mệt mỏi.

Câu 22.Chức năng của bàn phím, chuột máy tính là:

A. Thu nhận thông tin.                      B. Hiển thị thông tin.    

C. Xử lí thông tin.                                       D. Lưu trữ thông tin.

Câu 23:Mạng máy tính là:

A. Tập hợp các máy tính                                              

B. Mạng Internet

C. Tập hợp các máy tính kết nối với nhau bằng các thiết bị mạng   

D. Mạng LAN

Câu 24.  Internet thuộc  sở hữu của?

 A. Nhà cung cấp dịch vụ Internet

 B. Một quốc gia

C. Không thuộc sở hữu hay do bất kì tổ chức hoặc cá nhân nào điều hành

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

2
15 tháng 12 2021

Câu 19.Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin

          A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 20.  Đâu là các thiết bị vào?

A. Màn hình cảm ứng, loa, máy in
B. Chuột, bàn phím, màn hình cảm ứng
C. Bàn phím, loa, máy in
D. Màn hình, máy in, bàn phím.

Câu 21.Theo em, ưu điểm của việc sử dụng máy tính là:

A. Tốc độ cao, chi phí thấp.

B. Chính xác, chi phí thấp

C. Thu nhận được tất cả các tài liệu

D. Tốc độ cao, làm việc không mệt mỏi.

Câu 22.Chức năng của bàn phím, chuột máy tính là:

A. Thu nhận thông tin.                      B. Hiển thị thông tin.    

C. Xử lí thông tin.                                       D. Lưu trữ thông tin.

Câu 23:Mạng máy tính là:

A. Tập hợp các máy tính                                              

B. Mạng Internet

C. Tập hợp các máy tính kết nối với nhau bằng các thiết bị mạng   

D. Mạng LAN

Câu 24.  Internet thuộc  sở hữu của?

 A. Nhà cung cấp dịch vụ Internet

 B. Một quốc gia

C. Không thuộc sở hữu hay do bất kì tổ chức hoặc cá nhân nào điều hành

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

15 tháng 12 2021

Câu 24 A nha!

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

13 tháng 3 2022

Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng
 

Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn
 

Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

 
13 tháng 3 2022

Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng
 

Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn
 

Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

14 tháng 11 2016

Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?

=>* Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.

- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

*Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:

- Chân kính

- Thân kính gồm:

+ Ống kính:

-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....

- Đĩa quay gắn các vật kính.

- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....

+ Ốc điều chỉnh:

- Ốc to

- Ốc nhỏ

- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

*Cách sử dụng kính hiển vi:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Câu 2: Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần chính nào? Chức năng của từng phần?

=> Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần và chức năng của chúng:

* Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: thường có 1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào .

Câu 3: Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra như thế nào?

=> * Sự lớn lên của tế bào: Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.

* Sự phân chia tế bào: Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,.....tế bào.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật.

Câu 4: Có mấy loại rễ chính và lấy ví dụ mỗi loại đó? Nêu các miền của rễ và chức năng của chúng?

=> Các loại rễ gồm rễ cọc và rễ chùm.

* Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,....

* Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa ( mạ), cây si già,.....

- Các miền của rễ và chức năng của chúng:

* Rễ gồm có 4 miền:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

 

14 tháng 11 2016

1.

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.

'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.