K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Đáp án C

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

7 tháng 5 2018

Chọn đáp án C.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

10 tháng 4 2018

Đáp án: C

24 tháng 2 2017

Đáp án D

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta

15 tháng 10 2018

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta.

19 tháng 2 2017

Đáp án C
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược- tức là thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”, rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, chuyển sang thực hiện một chiến lược mới

21 tháng 12 2018

Đáp án C

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.

25 tháng 3 2018

Đáp án D

Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, Mĩ dùng thử đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

5 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 có ý nghĩa hết sức to lớn, đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”).

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 có ý nghĩa hết sức to lớn, đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”).