K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Đáp án B

23 tháng 2 2021

Câu 7. Chiến tranh thế giới II bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.

C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống hòa ước Vecxai-Oasinhton.

D. Chính sách trung lập của nước Mĩ để phát xít được tự do hành động.

**Câu 8. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?

A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến.

B. Đức tấn công Balan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.

C. Thái tử Áo – Hung bị ám sát buộc Áo – Hung tuyên chiến với Xecbi.

D. Nhật tấn công Trân Châu Cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.

  
9 tháng 10 2018

Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề dân tôc thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn không thể xóa bỏ bởi hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã càng đào sâu thêm những mâu thuẫn đó, dẫn đến sự lựa chọn 2 con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau, hình thành nên chủ nghĩa phát xít. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

28 tháng 12 2020

D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933

30 tháng 11 2019

Đáp án B

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

Bài báo nhiu đó bn

2 tháng 3 2021

A bạn nhé