K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Đáp án A

12 tháng 12 2018

Đáp án A

6 tháng 2 2021

a) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc BC (đpcm)

b) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường phân giác ^A (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác OMN có: OM = ON (gt)

=> Tam giác OMN cân tại O

Mà OA là đường phân giác ^A (cmt)

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc MN

Mà OA vuông góc BC (cmt)

=> MN // BC (Từ vuông góc đến //)

 

 

 

 

28 tháng 1 2017

20 tháng 1 2017

3 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) (BC ⊥ OA & BC ⊥ OI ⇒ BC ⊥ (OAI)

⇒ (ABC) ⊥ (OAI).

b) + Xác định góc α giữa AB và mặt phẳng (AOI)

(A ∈ (OAI) & BI ⊥ (OAI) ⇒ ∠[(AB,(OAI))] = ∠(BAI) = α.

+ Tính α:

Trong tam giác vuông BAI, ta có: sinα = 1/2 ⇒ α = 30o.

c) Xác định góc β giữa hai đường thẳng AI và OB:

Gọi J là trung điểm OC,

ta có: IJ // OB và IJ ⊥ (AOC). Như vậy:

∠[(AB,OB)] = ∠[(AI,IJ)] = ∠(AIJ) = β.

+ Tính góc:

Trong tam giác IJA,

ta có: tan β = AJ/IJ = √5 ⇒ β = arctan√5.

23 tháng 2 2018

Chọn D

Từ giả thiết suy ra: ΔABC cân tại A có:

Gọi I là trung điểm của BC  ⇒ A I ⊥ B C

Giả sử H là trực tâm của tam giác ABC.

Ta thấy  O A ⊥ O B C

Vì  O B ⊥ O A C ⇒ O B ⊥ A C và  A C ⊥ B H nên  A C ⊥ O B H ⇒ O H ⊥ A C   ( 1 )

B C ⊥ O A I ⇒ O H ⊥ B C   ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra  O H ⊥ A B C

Có  O I = 1 2 B C = a 2 2 = O A

=> ΔAOI vuông cân tại O => H là trung điểm AI và  O H = 1 2 A I = a 2

Khi đó: