K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch thì sống ở những nơi ẩm ướt gần bờ nước.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.

13 tháng 3 2022

Tham Khảo :

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày  ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát. 
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người. 

 

6
13 tháng 3 2022

từng câu 1 thôi

 

13 tháng 3 2022

ko đc mai thi r

 

24 tháng 4 2022

dưới nước và trên cạn

24 tháng 4 2022

nơi ẩm ướt

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch (đứt đuôi) nhờ hormone tiroxin 

2 tháng 9 2019

Quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch (đứt đuôi) nhờ hormone tiroxin

Chọn A.

11 tháng 5 2016

nước 

11 tháng 5 2016

vừa ở nc vừa ở cạn

Giếc sinh ra trong một hồ nước. Giếc bị lạc mẹ nên sống một mình. Gần chỗ ở của mình, Giếc chỉ thường gặp Nòng Nọc. Nòng Nọc với Giếc hay chơi cùng nhau, dần dần trở thành đôi bạn.      Một hôm, chợt Giếc nhìn thấy từ phía trên bụng của Nòng Nọc có hai cục thịt lồi ra. Giếc tưởng ðó là ðôi vây của Nòng Nọc đang mọc. Hai cục thịt đó mỗi ngày một dài ra. Hóa ra đó không phải là đôi vây mà là...
Đọc tiếp

Giếc sinh ra trong một hồ nước. Giếc bị lạc mẹ nên sống một mình. Gần chỗ ở của mình, Giếc chỉ thường gặp Nòng Nọc. Nòng Nọc với Giếc hay chơi cùng nhau, dần dần trở thành đôi bạn.

      Một hôm, chợt Giếc nhìn thấy từ phía trên bụng của Nòng Nọc có hai cục thịt lồi ra. Giếc tưởng ðó là ðôi vây của Nòng Nọc đang mọc. Hai cục thịt đó mỗi ngày một dài ra. Hóa ra đó không phải là đôi vây mà là đôi chân trước của Nòng Nọc. Tiếp theo, đôi chân sau của Nòng Nọc cũng mọc dài ra. Giếc không sao hiểu nổi một việc lạ lùng như vậy vì tất cả những bạn sống trong hồ nước như Rô, Mè đều có vây...Thế mà Nòng Nọc lại mọc chân.

       Hoa sen trong hồ đang nở, Giếc rủ Nòng Nọc bơi xa dạo chơi một chuyến. Nòng Nọc lắc đầu:
- Bốn chân của tôi lều nghều nên tôi không bơi xa được!
      Giếc đành dạo chơi một mình quanh hồ. Đến khi quay về chỗ cũ, Giếc tìm khắp hồ nước nhưng chẳng thấy tăm hơi Nòng Nọc đâu cả...Chợt Giếc nghe có tiếng gọi:
- Giếc về đó hả?
     Tiếng gọi nghe vang từ đâu trên mặt nước. Giếc nhảy lên cao và thấy một anh chàng đang ngồi trên một cái lá sen...Giếc còn đang ngơ ngác tìm Nòng Nọc thì anh chàng này kêu lên;
- Ồ Giếc! Nòng Nọc đây mà!
- Nòng Nọc sao lại không có đuôi? Nòng Nọc không biết ngồi như anh.
- Đuôi của tôi đã rụng mất rồi. Nó rụng lúc Giếc đi vắng. Vết rụng đây này!
Giếc đã nhận ra người bạn cũ của mình. Người bạn đó đã mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén nhưng vẫn nhớ đến bạn cũ. Từ đó, tình bạn của Giếc và Nòng Nọc ngày càng thân thiết.

Câu 1. Xác định ngôi kể của câu chuyện trên?

Câu 2. Chỉ ra các cụm động từ trong câu:“Người bạn đó đã mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén nhưng vẫn nhớ đến bạn cũ” 

Câu 3. Sau cuộc dạo chơi của Giếc, Nòng Nọc đã có gì thay đổi?

Câu 4. Nhận xét gì về thái độ, tình cảm của Nòng Nọc với bạn cũ khi cuộc sống đã mới?

Câu 5. Từ đoạn trích trên cùng với những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày suy nghĩ về vai trò của tình bạn.

 

1
13 tháng 6 2023

Câu 1. Xác định ngôi kể của câu chuyện: ngôi thứ ba

Câu 2. Chỉ ra các cụm động từ trong câu:“Người bạn đó đã mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén nhưng vẫn nhớ đến bạn cũ” 

Cụm động từ: đã mọc chân, rụng đuôi, đã trở thành, vẫn nhớ đến.

Câu 3. Sau cuộc dạo chơi của Giếc, Nòng Nọc đã có những thay đổi: mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén

Câu 4. Nhận xét gì về thái độ, tình cảm của Nòng Nọc với bạn cũ khi cuộc sống đã mới?

Nhận xét: Nòng Nọc vẫn nhớ đến người bạn cũ là Giếc, vẫn nói chuyện và thái độ với bạn như ban đầu. Hơn hết, tình bạn của cả hai còng ngày càng thân thiết hơn.

Câu 5. Từ đoạn trích trên cùng với những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày suy nghĩ về vai trò của tình bạn.

Một số ý chính:

- Vai trò của tình bạn: 

+ giúp chúng ta cảm thấy được yêu thương, sự hỗ trợ và sự đồng cảm từ những người xung quanh. 

+ ta có thể chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, những suy nghĩ và cả những khó khăn trong cuộc sống với bạn khi không thể nói với người thân.

+ khi có bạn bè, ta còn có thể phát triển mối quan hệ xã hội, học hỏi kinh nghiệm từ những người bạn và trở nên tự tin về bản thân hơn, tự tin trong công việc học tập hơn.

+ chúng ta có thể tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ và tràn đầy ý nghĩa trong cuộc sống.

+ ....

- Câu nói về vai trò của tình bạn: "Một người bạn thật sự là người đến khi bạn cần họ, họ sẽ không chỉ đứng bên cạnh mà còn giúp bạn đứng lên." - Walter Winchell.

+ như câu chuyện của Giếc và Nòng Nọc ở đoạn trích, ta thấy được rằng bạn bè thực sự rất quan trọng khi họ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi ở vẻ ngoài của ta.

+ ...

- Mở rộng:

+ tình bạn đôi khi cũng có sự lợi dụng, ích kỉ, bất hòa,... Và chúng ta nên hạn chế điều đó khi làm bạn với ai đó mà nên đối xử tốt với bạn mình.

- Liên hệ bản thân: Em có người bạn nào chưa, em đã làm gì để giữ gìn tình bạn ấy?

- Tổng kết: tình bạn có vai trò hỗ trợ tinh thần rất nhiều trong cuộc sống, chúng ta hãy luôn chan hòa cởi mở với mọi người xung quanh vì giao tiếp luôn là chìa khóa giải quyết mọi vấn đề.

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Các nhận định đúng về hormone tiroxin là 1,3,4

(2) sai, tiroxin kích thích nòng nọc chuyển thành ếch

(5) sai, ở trẻ em thiếu tiroxin gây thiểu năng trí tuệ

23 tháng 4 2019

Đáp án C

Các nhận định đúng về hormone tiroxin là 1,3,4

(2) sai, tiroxin kích thích nòng nọc chuyển thành ếch

(5) sai, ở trẻ em thiếu tiroxin gây thiểu năng trí tuệ