Em hãy lập và trình bày một bảng ghi những số điện thoại cần thiết, ví dụ: 113: Gọi cứu hoả 116: Hỏi số điện thoại 100118: Tự thử chuông 115: Gọi cấp cứu 100117: Hỏi giờ 119: Báo sửa điện thoại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu em có nguy cơ/ nghi ngờ bị xâm hại, bạo hành cả thể chất và tinh thần mà mình không có khả năng/ sợ hãi can thiệp thì em sẽ gọi số điện thoại bảo vệ trẻ em 111.
b) Nếu có mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng hoặc tài sản thì em sẽ gọi số điện thoại cứu nạn 112.
c) Nếu có việc liên quan đến an ninh trật tự thì em sẽ gọi số điện thoại cho cảnh sát 113.
d) Nếu có vụ việc liên quan đến hỏa hoạn thì em sẽ gọi số điện thoại báo cháy 114.
e) Nếu gặp vấn đề về sức khỏe thì em sẽ gọi số điện thoại cấp cứu 115.
a) Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ, số điện thoại của người thân để báo tin.
b) - Khẩn cấp gọi 113, 114, 115.
- Kêu lớn báo cho mọi người xung quanh.
- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè,… đồn công an.
c) - Đi theo nhóm, chánh chỗ tối, nơi vắng vẻ.
- Không mang đồ trang sức.
d) - Ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ vào nhà.
Tham khảo:
Số phần tử của không gian mẫu là . Để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần ta có 2 trường hợp:
TH1: Người đó gọi đúng ở lần thứ nhất.
TH2: Người đó gọi đúng ở lần thứ hai. Gọi A1 người đó gọi đúng ở lần thứ nhất
Xác suất người đó gọi đúng là P(A1) = \(\dfrac{1}{10}\)
Xác suất người đó gọi không đúng là P(A1) = \(\dfrac{9}{10}\).
Gọi A2 là người đó gọi đúng ở lần thứ hai
Xác suất người đó gọi đúng là P(A2) = \(\dfrac{1}{9}\) .
Gọi A là người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần, ta có (đpcm)