Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời được câu đố của Quan : " Này , lão kia ... mấy bước"
Trả lời được câu đó của Vua : Tâu đức vua - ... đẻ được ạ "
Trả lời câu hỏi của viên quan bằng cách đối lại viên quan
Trả lời câu hỏi của vua :
+ Lần 1 : Bẳng cách đưa ra câu đố ngược lại với vua ( dùng câu đố giải câu đố )
+ Lần 2 : Bằng cách đưa ra điều kiện với vua
Trả lời câu hỏi của sứ thần bằng kinh nghiệm dân gian
Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )
Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình
Tình huống : câu đố của vua (lần 2)
Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé
Tình huống : câu đố của nước láng giềng
Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang
-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người
a)
Lần thứ nhất : Em bé giải câu đố của viên quan .
Chi tiết : Trong khi người cha đang đứng ngẩn ra thì đứa con đã nhanh miệng trả lời cách hỏi vặn lại viên quan .
Cách giải đố : Cậu bé đã sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " để trả lời bằng cách dồn người hỏi vào thế bí không thể trả lời được .
Lần thứ hai : Em bé giải câu đố của nhà vua .
Chi tiết : Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng . Lệnh vua không thể cãi . Trogn khi cả làng lo lắng còn cậu bé thản nhiên và mách nước cho làng là ngả trâu để ăn .
Cách giải đố : Cậu bé giả vờ đóng kịch để nhà vua nói ra sự vô lý của mình .
Lần thứ ba : Em bé giải câu đố của nha vua .
Chi tiết : Vua sai viên quan mang đến cho cậu một con chim sẻ để cậu làm ba cái mâm cỗ cho nhà vua , câu lại nói với viên quan về tâu với nhà vua làm cây kim của cậu trờ thành một con dao to để sẻ thịt chim .
Cách giải đố : Một lần nữa , cậu bé sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " bằng cách đưa ra điều kiện cho vua làm vua không thể làm được .
Lần thứ tư : Em bé giải câu đố của sứ thần .
Chi tiết : Cậu bé vừa đùa nghịch vữa gỡ bí cho triều đình trước câu đố của sứ thần .
Cách giải đố : Cậu bé đã sử dụng kinh nghiêm nhân gian để giải câu đố của sữ thần .
Mình viết thêm cho đầy đủ lun !!!!
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
Những cách giải đố của em bé có 4 lần giải đố:
-Lần 1: Đối với viên quan
Em bé giải đố bằng cách đố lại.
-Lần 2: Đối với vua
Em bé giải đố bằng cách "tương kế tựu kế" đẩy thế bí về người ra đố để cho người ra đố tự nói ra điều vô lý.
-Lần 3: Cũng đối với vua
Em bé giải đố bằng cách "tương kế tựu kế" đố lại.
-Lần 4: Đối với sứ thần nước ngoài
Em bé giải đố bằng kinh nghiệm dân gian, kiến rất thích mỡ vì thế trong dân gian xưa có câu:
"Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ"
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:
- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.
Dì Năm ứng xử với tên cai rất thông minh, qua các chi tiết: kéo dài thời gian để ngầm báo với chú cán bộ về tuổi người chồng và chá chồng thật của dì Năm, qua đó người cán bộ sẽ trả lời với tên Cai trùng khớp với ý dì Năm.a