K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

3 tháng 9 2019

17 tháng 4 2017

Giải bài 101 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

hực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

a) 512.334512.334 b) 613:429613:429

Giải

a) 512.334=112.154=1658;512.334=112.154=1658;

b) 6{1 \over 3}:4{2 \over 9} = {{19} \over 3}:{{38} \over 9} = {{19} \over 3}.{9 \over {38}} = {3 \over 2}\)

Lưu ý: Khi cộng hai hỗn số ta có thể cộng phần nguyên với nhau, phần phân số với nhau. Nhưng nhân (hoặc chia) hai hỗn số ta không thể nhân (hoặc chia) phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau.

31 tháng 3 2017

\(=\frac{16}{3}x\frac{30}{7}=\frac{480}{21}=\frac{160}{7}\)

\(\frac{33}{5}:\frac{21}{4}=\frac{33}{5}x\frac{4}{21}=\frac{132}{105}=\frac{44}{35}\)

31 tháng 3 2017

a) \(5\frac{1}{3}.4\frac{2}{7}=\frac{16}{3}.\frac{30}{7}=\frac{160}{7}\)

b) \(6\frac{3}{5}:5\frac{1}{4}=\frac{33}{5}:\frac{21}{4}=\frac{33}{5}.\frac{4}{21}=\frac{44}{35}\)

4 tháng 11 2017

Bài 1:

a) \(2\frac{1}{4}+1\frac{1}{2}-1\frac{4}{5}\)

=\(\frac{9}{4}\)+\(\frac{3}{2}\)-\(\frac{9}{5}\)

=\(\frac{45}{20}+\frac{30}{20}-\frac{36}{20}\)

=\(\frac{39}{20}\)

b) \(2\frac{2}{3}\times3\frac{1}{4}:2\frac{3}{4}\)

\(\frac{8}{3}\times\frac{13}{4}:\frac{11}{4}\)

=\(\frac{8}{3}\times\frac{13}{4}\times\frac{4}{11}\)

=\(\frac{104}{33}\)

Bài 2:

a) \(\frac{7}{9}+\frac{4}{5}+\frac{11}{9}+\frac{6}{5}\)

=\(\left(\frac{7}{9}+\frac{11}{9}\right)+\left(\frac{4}{5}+\frac{6}{5}\right)\)

=2+2

=4

b) \(\frac{21}{36}\times\frac{39}{14}\times\frac{54}{13}\)

=\(\frac{21\times39\times54}{36\times14\times13}\)

=\(\frac{675}{100}\)

4 tháng 11 2017

dung ko ban

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)