K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

11 tháng 3 2018

\(C=c.\frac{3}{4}+c.\frac{5}{6}-c.\frac{19}{12}\)

\(C=c.\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{6}-\frac{19}{12}\right)\)

\(C=c.0\)

thay c= 2002/2003 vào biểu thức C

\(C=\frac{2002}{2003}.0\)

\(C=0\)

~~ học tốt~~

22 tháng 3 2017

Khi a=-4/5

= > A=-4/5.1/2+(-4/5).1/3+(-4/5).1/4

A=-4/5.(1/2+1/3-1/4)

A=-4/5.7/12

A=-7/15

Các bài còn lai tương tự

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

22 tháng 1 2018

C=c*3/4+c*5/6+c*19/12

C=c*(3/4+5/6+19/12)

C=c*19/6

Thay c=2002/2003 vào có

C=2002/2003*19/7

C=38038/14021

22 tháng 1 2018

KKết quả là 19019/6009 ms đúg nha bn

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0

Ta có: \(C=c\cdot\dfrac{3}{4}+c\cdot\dfrac{5}{6}-c\cdot\dfrac{19}{12}\)

\(=c\cdot\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{19}{12}\right)\)

\(=c\cdot\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{19}{12}\right)\)

\(=0\)

Vậy: Khi \(c=\dfrac{2002}{2003}\) thì C=0

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời