Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.
a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bn giúp mik vs
Mik đag cần gấp
Mơn các bn nhìu nhoa !!!
Trả lời:
Nhân hoá : Núi cao chi lắm núi ơi.
Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người.
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
Chúc học tốt nhé!!!
a. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách gọi (xưng hô) sự vật vô tri như với người, được sử dụng qua từ "ơi"
=> Gián tiếp thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình: khoảng cách địa lý đã chia cắt và tạo nên nỗi nhớ "người thương".
b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật, được thể hiệ qua từ "họ", "anh"
=> Tác dụng: làm hiện lên thế giới loài vật sinh động, sống động hơn: loài vật sống, đi lại, kiếm ăn, hình dáng cũng như thế giới loài người.
c. Phép nhân hóa được tạo nên bằng cách dùng từ ngữ vốn chỉ đặc tính của người để chỉ vật, thể hiện qua từ "đứng trầm ngâm".
=> tác dụng: làm hiện lên hình dáng của những bóng cây cổ thụ sừng sững, vững chãi => miêu tả sự vật sinh động hấp dẫn hơn
d. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để tả người để tả vật, thể hiện qua từ "bị thương", "cục máu lớn"
=>Tác dụng: làm hiện lên hình ảnh cây xà nu và sức sống của cây xà nu cũng như con người. Thực tế, tác giả đã tạo ra sự song hành giữa hình tượng cây xà nu và đồng bào dân tộc Tây Nguyên với ý chí kiên cường cứng cỏi đánh giặc cứu nước.
Nhân hóa : Núi cao chi lắm núi ơi
kiểu nhân hóa là trò chuyện với vật như với người
tác dụng : làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người
và vật
chúc bn hok tốt !!
Nhân hoa:"Núi cao chi lắm núi ơi
kiêu nhân hóa làm với vật như với người
Tác dung lam cho câu thơ trở nên hay va làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)
-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.
a. Gọi vật bằng từ gọi người qua cách gọi "núi ơi"
b. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để miêu tả vật: tấp nập, cãi cọ, vêu vao.
c. Dùng từ miêu tả hình dáng người để miêu tả vật: trầm ngâm.
d. thân mình, từng cục máu lớn.
a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.
-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng