Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
Phân bố dân cư không đồng đều làm cho an ninh quốc phòng không được củng cố, không thực hiện được những chính sách để phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống và vật chất của người dân.
- Địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây cao su, mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
- Rừng là nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, gỗ, củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch, nuôi trồng thủy sản.
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) là cơ sở phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo.
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện và cung cấp nước cho tưới tiêu.
- Tiềm năng kinh tế biển đa dạng cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển :
+ Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Nguồn thuỷ sản phong phú, gần các ngư trường ( Cà Mau – Kiên Giang ).
+ Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển ( khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo ).
- Khó khăn :
+ Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Tp HCM.
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.
Câu 10: Nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng giàu có nhờ nguồn dầu mỏ:
A. Bru-nây.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Pa-le-xtin.
- Mỗi quốc gia đều có nhiều thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội.
- Hai nước cần phải chuyến từ đối đầu sang đối thoại, cùng chung sống hòa bình với nhau. Cần giải quyết các vấn đề phát sinh khách quan, công bằng, bình đẳng trên các cơ sở các giá trị được chấp nhận của luật pháp quốc tế.