Trình bày bố cục của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản trích từ chương II, phần thứ hai công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, đã tái bản nhiều lần.
- Bài nghị luận văn chương của H.Ten đã dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng nhận xét của nhà khoa học Buy-phông viết về hai loài vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của tác phẩm nghệ thuật là sự sáng tạo.
- Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật. Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những nhận xét chính xác về đặc tính, về tính chất của sự vật. Văn bản nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn của sự vật bằng tưởng tượng của nhà văn, nhà thơ.
- Qua bài văn nghị luận của H.Ten, ta nhận thấy khi đọc các tác phẩm văn học, cần phải nắm vững đặc trưng của văn bản nghệ thuật, đó là hình tượng nhân vật được tác giả tưởng tượng, hư cấu xây đựng nên để trở thành những bức tranh sinh động về cuộc sống vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa khái quát trong xã hội.
Vấn đề nghị luận: so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông.
Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten được trích từ Chương II, Phần thứ hai của công trình trên.
Đáp án cần chọn là: D
Bố cục:
● Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông-ten.
● Phần 2: (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten