Trong các bữa ăn thường ngày, món nào được gọi là món nấu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cơm: nguyên liệu lúa, gạo
canh xương: thịt lợn
thịt ba chỉ: thịt lợn
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
Đáp án: A
Giải thích: Bữa ăn thường ngày thường có 3 – 4 món – SGK trang 109
- Sườn non sốt cam
- Mướp hương xào hành
- Canh rau bí
- Khoai tây chiên
- Nên thường xuyên thay đổi món: Các chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên khi chúng ta sử dụng dư thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Ví dụ như ăn nhiều đu đủ, bí, carot… sẽ bị triệu trứng vàng do do cơ thể bị dư beta caroten – tiền chất của vitamin A. Do đó, chúng ta nên thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nên ăn nhiều món: Nhu cầu chất dinh dưỡng của cơ thể chúng ta rất cao, chúng ta cần phải hấp thụ nhiều loại chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe và các hoạt động trong cơ thể được duy trì ổn định. Tuy nhiên, trong mỗi một món ăn không thể cung cấp đủ số lượng và số loại chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Do đó, chúng ta nên ăn nhiều món kết hợp lại.
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
Đáp án: B
Giải thích: Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm từ 3 đến 4 món – SGK trang 113
Món ăn được gọi là món nấu là món sử dụng nước để làm chín thực phẩm.