Hãy quan sát một chiếc áo hoặc quần và nêu những đường may nào được áp dụng để may sản phẩm đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Áo:
- Đường sườn thân, sườn vai, ống tay: may can lật đè, may can rẽ, may ép.
- Cổ, nẹp, gấu áo: may can, may can rẽ chặn hai bên, may can kê sổ,
* Quần:
- Ống quần, đũng (đáy) quần: may can lật đè,
- Gấu quần, cạp quần: may can kê gấp mép.
Cổ áo không bâu thường được may bằng kiểu viền gấp mép có nối vải.
Viền vải có tác dụng để vải không bị tưa sợi ra.
Các chi tiết vòng cổ áo, ống quần phùng trẻ em thường được áp dụng viền vải.
- Gấu quần, cạp quần: viền gấpmép.
- Đáy quần và ống quần: thường sử dụng kiểu can cuốn phải hoặc can lộn
a) Số áo may trong một ngày theo kế hoạch là: 12500 x (áo)
Số áo thực tế đã may được trong một ngày là: 13200 x − 3 (áo).
Số áo may thêm trong một ngày là: 700 x + 37500 x ( x − 3 ) (áo)
b) Số áo may thêm trong một ngày là: 700 .25 + 37500 25 .22 = 100 (áo/1 ngày)
May cả bộ hết số thời gian là :
1 giờ 25 phút + 50 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giừo
May 5 bộ hết :
2,25 x 5 = 11,25 (giờ)
Lời giải:
Tổng số phần bằng nhau (của số chiếc áo và quần) là:
$1+5=6$ (phần)
Số chiếc áo là: $240:6\times 1=40$ (chiếc)
cả quần đồng phục và áo đồng phục hết số vải là : 1,2+2,5= 3,7 (m)
ta có 11 : 3,7 =2 ( dư 3,4m) . Vậy cô có thể may 2 bộ quần áo và thừa 3,4 m vải
K HỘ MIK NHA
Gấu quần, cạp quần: may viền gấp mép.
Đáy quần và ống quần: kiểu can cuốn hoặc phải can lộn.