K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Chọn mốc thế năng tại A, giả sử lên đén B vật dừng lại

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z B ⇒ z B = v A 2 2 g ⇒ z = 2 2 2.10 = 0 , 2 ( m ) ⇒ sin 30 0 = z B s ⇒ s = z B sin 30 0 = 0 , 2 1 2 ⇒ s = 0 , 4 ( m )

b. Gọi C là vị trí mà vận tốc giảm đi một nửa tức là còn 1 m/s

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z c + 1 2 m v C 2 ⇒ z C = 1 2 g ( v A 2 − v C 2 ) ⇒ z C = 1 2.10 ( 2 2 − 1 2 ) = 0 , 15 ( m )

Vật chuyển động được một quãng đường

s = z C sin 30 0 = 0 , 3 ( m )

c. Khi vật đi được quãng đường 0,2m thì vật có độ cao

z D = s / . sin 30 0 = 0 , 2. 1 2 = 0 , 1 ( m )

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W D ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z D + 1 2 m v D 2 ⇒ v D = v A 2 − 2 g z D ⇒ v D = 2 2 − 2.10.0 , 1 = 2 ( m / s )

 

 

 

 

6 tháng 1 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

a) Vận tốc tại t = 2 s s: v t = a t = 0 , 45.2 = 0 , 9 m/s.

b) Thời gian: t = v 1 a = 6 , 3 0 , 45 = 14 s.

Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  quãng đường s = 6 , 3 2 0 , 45 = 44 , 1 m.

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức 

5 tháng 10 2018

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin 30 0 − μ g cos 30 0 = − 10. 1 2 − 0 , 2.10. 3 2 = − 6 , 73 m / s 2

Khi lên tới vị trí cao nhất thì  v = 0 m / s

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 0 − 2 − 6 , 73 ≈ 0 , 3 s

b. Áp dụng công thức 

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 2.0 , 3 + 1 2 . − 6 , 73 .0 , 3 2 = 0 , 3 m

30 tháng 11 2021

undefined

Hình vẽ tham khảo chứ mình lười vẽ máy.

Gia tốc vật: (công thức cần nhớ)

\(a=-g\left(sin\alpha+\mu cos\alpha\right)=-9,8\cdot\left(sin30+0,3\cdot cos30\right)=-7,45\)m/s2

Quãng đường vật đi sau 2s:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-7,45\right)\cdot2^2=5,1m\)

5 tháng 4 2017

a. Ta có

v A = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s ) ; v B = 54 ( k m / h ) = 15 ( m / s )  

Áp dụng định lý động năng 

A = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m ( v B 2 − v A 2 )

Mà  A f m s = − f m s . s = − μ . N . s = − μ . m . g . s = − 0 , 1.1000.10.100 = − 10 5 ( J ) ⇒ A F → = 1 2 .1000 ( 15 2 − 5 2 ) + 10 5 = 2.10 5 ( J )

b. Ta có

  sin α = 60 100 = 3 5 ; cos α = 100 2 − 60 2 100 = 4 5

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 1000.10. 3 5 .100 = 6.10 5 ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m g cos α . B C A f m s = − 0 , 1.1000.10. 4 5 .100 = − 8.10 4 ( J )

⇒ 6.10 5 − 8.10 4 = 1 2 .1000. ( v C 2 − 15 2 ) ⇒ v C = 35 , 57 ( m / s )

c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được 

v E = 0 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d E − W d C ⇒ A P → + A f → m s = − 1 2 m v C 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . C E = − m g sin 30 0 . C E ⇒ A P → = − 1000.10. 1 2 . C E = − 5000. C E ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . C E = − μ N . C E = − μ . m . g cos 30 0 . C E = − 500 3 . C E ( J )

⇒ − 5000. C E − 500 3 . C E = − 1 2 .1000. ( 35 , 57 ) 2 ⇒ C E = 107 , 8435 ( m )

 

29 tháng 1 2019

Khi vật trượt lên mặt phẳng nghiêng, các lực tác dụng lên vật theo phương mặt nghiêng gồm thành phần của trọng lực  P 1 →  và lực ma sát trượt F → m s t như hình 43.

b) Độ cao lớn nhất mà vật đạt được ứng với vị trí mà vật dừng lại trên mặt phẳng nghiêng.

c) Sau khi đạt tới độ cao cực đại, vật lại trượt xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc