K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

a) 7N, 2H , 2Na, 6O, 3C

b) K2S=K.2=II=> K có hóa trị I

MgS= Mg.1=II=> Mg có hóa trị II

ZnS=Zn.1=II=> Zn có hóa trị II

8 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ.

27 tháng 10 2021

a) 2K, 2O, 5H

b) 2O2, H2, 5N2, NaCl, 3H2O

25 tháng 10 2021

mười nguyên tử Magie: 10Mg

sáu nguyên tử Natri: 6Na

ba phân tử Nito: 3N2

hai phân tử axit sunfuric:  2H2SO4

hai phân tử Canxicacbonat: 2CaCO3

tám phân tử nước: 8H2O

ba phân tử khí Hidro: 3H2

14 tháng 11 2021

10Mg

6Na

3N2

2H2SO4

2CaCO3

8H2O

3H2

23 tháng 10 2021

\(A.\\ 2H;3He;5O;6Fe\\ 19Al;15P;7Na\\ B.\)

4Cl: 4 nguyên tử Clo

12K: 12 nguyên tử Kali

17Zn: 17 nguyên tử kẽm

2Ag: 2 nguyên tử bạc

Ba: 1 nguyên tử Bari

8C: 8 nguyên tử Cacbon

15Al: 15 nguyên tử nhôm

29 tháng 10 2021

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

29 tháng 7 2019

a) Ý nghĩa của các cách viết:

    2C ⇔ hai nguyên tử cacbon

    5O ⇔ năm nguyên tử oxi

    3Ca ⇔ ba nguyên tử canxi

b)

    ba nguyên tử nitơ ⇔ 3N

    bảy nguyên tử canxi ⇔ 7Ca

    bốn nguyên tử natri ⇔ 4Na

19 tháng 9 2016

2. a 2O

b. 3Ca(OH)2

c. 7NH3

 

 

 

19 tháng 9 2016

Bài 2 :

a) Hai nguyên tử oxi : 2O

b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH

c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3

Bài 3 : 

a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I

    H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II

   CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I

b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II

    CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II

    Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II 

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

26 tháng 1 2022

\(5H\)

\(6C\)

\(2Al\)

\(3Cu\)

26 tháng 1 2022

- 5H

- 6C

- 2Al 

- 3Cu