Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fe + NH4NO3 → không phản ứng.
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 4.
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trường hợp tạo muối sắt (III)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\2 Fe+6H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Các dung dịch tạo được muối sắt II là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3 => Đap an B
2.2 Nhúng một ít bột sắt vừa đủ vào dd chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl , HCl , HNO3 , H2SO4 ( đăc nóng ) , NH4NO3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (III) là
A.3 B.4 C.5 D.6
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fe + NH4NO3 → không phản ứng.
=> Số trường hợp tạo muối Fe(III) là 2
2. Ăn mòn hóa học là kiểu ăn mòn
A. phát sinh dòng điện B. không phát sinh dòng điện
C. xảy ra pư trao đổi ion D.xảy ra trong dd axit
Đáp án:B. Số TH tạo muối Fe(II) là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl.
Đáp án A
Chỉ có 1 trường hợp tạo ra muối sắt (II) là:
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 .
Chọn B.
Các chất là FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2