Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl và axit sunfuric loãng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
b)\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
c)\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Những chất điều chế được Oxi :
CaCO3 ( nhiệt phân tạo ra CO2 rồi nhiệt phân tiếp ở nhiệt độ 2000o C tạo thành CO và O2 )
KMnO4 ( Nhiệt phân )
KClO3 ( Nhiệt phân )
Những chất điều chế được khi H2 :
Zn , Al, Ba
( Cho tác dụng với 1 trong 2 axit mạnh là H2SO4 hoặc HCl )
b, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
\(CO_2\underrightarrow{t^o}CO+O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
H2 :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\uparrow\)
c) Khi thu khí Oxi khi đốt KMnO4 bằng ống nghiệm thì kẹp bông vào thân ống nghiệm ko cho vụn KMnO4 rơi vào , để ống dẫn khí úp xuống vì O2 nặng hơn kk nên sẽ chìm xuống đáy cốc .
Khi thu khí H2 thì úp ngược cốc vì khí H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên
Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Na2CO3 . Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba chất trên ?
A HCl
B H2SO4
C NaOH
D KCl
Chúc bạn học tốt
câu 2
a)
cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ Qt không chuyển màu: KCl
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: HCl
2HCl + Ba(OH)2 --> BaCl2 + 2H2O
+ Kết tủa trắng: H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
b)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑
Phương trình hóa học của H 2 SO 4 :
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O
2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
A. Cu