Ý chí quyết tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông? *
Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.
Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên Mông, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ? *
Trần Quốc Tuấn.
Trần Quang Khải.
Trần Thủ Độ.
Trần Thánh Tông.
Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương nào? *
Quân phải đông, nước mới mạnh.
Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.
Quân đội phải văn võ song toàn.
Vào thế kỉ XIII, ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt? *
Hốt Tất Liệt.
Toa Đô.
Ô Mã Nhi.
Thoát Hoan.
Thời Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ? *
Phong kiến phân quyền.
Trung ương tập quyền.
Quân chủ lập hiến.
Vua nắm quyền tuyệt đối.
Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp gì? *
Lập điền trang.
Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.
Tích cực khai hoang.
Bắt nhân dân lao dịch không công.
- Trần Quốc Toản căm thù giặc, tay bóp nát quả cam lúc nào không biết.
- Câu trả lời đồng thanh khi vua Trần hỏi các bậc phụ lão tại hội nghị Diên Hồng nên đánh hay nên hòa, mọi người đồng thanh trả lời "Quyết đánh"
- Chữ "sát thát" - (Giết giặc Mông Cổ) được thích trên tay các chiến sĩ.
Nhân dân phối hợp cùng triều đình thực hiện chính sách "vườn không nhà trống", quyết tâm chống lại kẻ thù.
Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.
- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
Tham Khảo !
Những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần:
- Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” (Phá giặc mạnh, báo ơn vua).
- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, tại đây toàn bộ các bô lão đã đồng thanh hô “Đánh” khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.
- Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).
+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.
=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.
- Tác dụng:
+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.
+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.
Bạn tham khảo bài tc của mk á
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ đã khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
-Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “Đánh”.
-Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, có câu: “Sẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”.
-Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”.