Em hãy nêu tên gọi các khu vực đã được đóng khung (có ghi số) trên sơ đồ bếp dạng chữ U. Theo em, cách sắp xếp này đã hợp lí chưa? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số 1: tủ lạnh cất chứa thực phẩm chưa dùng.
- Số 2: nơi rửa bát.
- Số 3: bếp đun
- Số 4: nơi chứa thực phẩm chín.
- Số 5: nơi chế biến.
- Số 6: rác
- Số 7: thùng rác.
Cách sắp xếp trên chưa hợp lí do:
+ Nơi để đồ chín lại ở giữa nơi chế biến và bếp đun. Trong quá trình nấu nướng có thể để dây đồ sống vào đồ chín.
+ Bồn rửa bát cách xa nơi chế biến, làm vung vãi nước khi di chuyển.
+ Tủ lạnh gần bếp đun không an toàn.
Học sinh trả lời theo thực tế gia đình. Ví dụ:
* Các khu vực chính của nhà em:
- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: là gian giữa tầng 1.
- Chỗ thờ cúng: là gian ở tầng hai, phòng hướng ra mặt đường.
- Chỗ ngủ, nghỉ: hai phòng trong góc ở tầng 1 và tầng 2.
- Chỗ ăn uống: cũng là phòng sinh hoạt chung.
- Khu bếp: gian trong cùng ở tầng 1.
- Khu vệ sinh: gian trong cùng ở tầng 1, cạnh gian bếp.
- Chỗ để xe: ở gian ngoài cùng tầng 1.
* Sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực:
- Cách sắp xếp phần thân bài như trên là không hợp lý.
+ Trước hết, cần giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
+ Sau đó chứng minh:
Những người thường xuyên chịu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích -> các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước -> trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới. (trình bày theo trình tự thời gian)
-Các khu vực chính là :
+) Chỗ sinh hỏa chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát và đẹp.
+) Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật coa thể bố trí trên giá gắn tường.
+) Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.
+) Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.
+) Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ có đủ nước sạch và thoát nước tốt.
+) Khu vệ sinh cần được bố trí riêng biệt, kín đáo thường kết hợp với nơi tắm giặt.
+) Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn.
-Cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực :
+) Trong mỗi một khu vực cần sắp xếp đồ đạc sao cho hợp lí tùy điều kiện và sở thích của từng gia đình.
+) Tuy nhiên để đạt sự sang trọng thì cần có sự sắp xếp hợp lí, thuận tiện, thoải mái.
Khu vực chính của nhà ở là khu vực phòng khách và các phòng ngủ.
- Sắp xếp đồ đạc hợp lí, đúng nơi:
Ví dụ: Bộ bàn ghế ở phòng khách.
Giuờng ở phòng ngủ.
Bếp ở nhà bếp.
Máy giặt ở phòng tắm.
Phòng khách : bàn ghế lau chùi sạch sẽ , gọn gàng . Các đồ trang trí phải có đảm bảo thẩm mĩ .
Phòng ngủ : sau khi ngủ dậy chăn gối sắp xếp gọn gàn . Phòng học ( nếu có ) sách vở xếp gọn gàng vào các ngăn . Tủ áo quần : sắp xếp hợp lý ngăn nắp vào tủ . Không vứt lung tung ra giường , các nơi trong nhà .
Phòng bếp : bát đĩa sắp xếp đúng quy định , sau khi ăn xong phải rửa .
Phòng tắm ( vệ sinh ) : Khăn , lược , bàn chải , ...... bỏ đúng chỗ hợp lý . Sau khi đi vệ sinh cần xả nước .
- Cách sắp xếp thích hợp:
+ Tủ cất giữ thực phẩm (hoặc tủ lạnh) nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp;
+ Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm;
+ Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp;
+ Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để các loại gia vị dùng cho việc nấu nướng và bàn để thức ăn vừa chế biến xong.
- Số 1: tủ lạnh cất giữ thực phẩm ở gần cửa ra vào
- Số 2: Bồn rửa bát ở giữa tủ lạnh và bếp đun.
- Số 3: bếp đun
- Số 4: tủ đựng đồ
- Số 5: tủ đựng gia vị trên bếp đun.
- Cách sắp xếp chữ U là sự kếp hợp của cả 2 cách là dạng chữ I và dạng song song nên có được sự ưu điểm cả 2. Cách sắp như trên đã tạo được sự hợp lí khi tạo được sự thuận tiện lẫn nhau trong quá trình nấu nướng.