K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

* Kinh tế:

- Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

- Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

* Văn hóa – Giáo dục:

- Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

* Xã hội:

- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

- Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

- Đời sống nhân dân nâng cao.

- Chế độ XHCN được củng cố.

10 tháng 5 2017

* Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

- Kinh tế:

     + Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

     + Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

- Văn hóa – Giáo dục:

     + Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

     + Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

- Xã hội:

     + Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

     + Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

     + Đời sống nhân dân nâng cao.

- Đối ngoại:

     + Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.

     + Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.

11 tháng 4 2017

Trong nông nghiệp, 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác đã được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất-kĩ thuật được cơ giới hóa.

Về văn hóa-giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.

Cùng với những biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.

Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức. Tuy có một số sai lầm, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước (không thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân…), công cuộc xây dựng xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi về nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc.

23 tháng 2 2016

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn. Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã  hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ một nước công nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã  hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

- Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đã đưa 93% số nông  nghiệp với trên 90% diện tích canh tác vào nền công nghiệp tập thể hoá, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất – kỹ thuật cơ giới hoá.

- Về văn hoá - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập  giáo dục Trung học cơ sở ở các thành phố.

- Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức mới xã  hội chủ nghĩa.

- Về đối ngoại:

+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước làng giềng ở châu Á và châu Âu. Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

+ Trong vòng 4 năm (1922 – 1925, các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đầu năm 1925, Liên xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20 quốc gia. Năm 1933, Mỹ – cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã phải công nhận và thiết lập với quan hệ ngoại giao với Liên Xô. 

26 tháng 7 2018

Đáp án là A

21 tháng 7 2017

Đáp án là C

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Những thành tựu ở đáp án A, C, D đều thuộc cơ sở - vật chất của chủ nghĩa xã hội.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô về cơ bản xây dựng được cơ sở vât chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện thêm nhiều kế hoạch 5 năm nữa để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là cơ sở nền tảng nhất cho sự phát triển của cường quốc này.

=> Thành tựu lớn nhất của Liên Xô khi tiến hành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế là về cơ bản đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).

Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?

A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng

2
25 tháng 9 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

25 tháng 10 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

1. Những thành tựu KHKT của Liên Xô từ sau CTTG2?2. Từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệpđứng thứ mấy thế giới? 3. Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên  bay vòng quanh trái đất ?4. Nội dung thể hiện đường lối ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1950 - 1970.5. Sự kiện nào chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ...
Đọc tiếp

1. Những thành tựu KHKT của Liên Xô từ sau CTTG2?

2. Từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệpđứng thứ mấy thế giới?

3. Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên  bay vòng quanh trái đất ?

4. Nội dung thể hiện đường lối ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1950 - 1970.

5. Sự kiện nào chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?

6. Trong lĩnh vực công nghiệp thành tựu nào của Liên Xô có ‎ý nghĩa nhất?

7. Việc Liên Xô  chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

8. Liên xô có vai trò như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?

9. Đóng góp lớn nhất của Liên Xô trong tổ chức hội đồng tương trợ SEV

10. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế thông qua kế hoạch lần thứ mấy?

11. Tổ chức liên kết kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa có tên gọi là gì?

12. Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi?

13. Tại sao Cuba được mệnh danh là hòn đảo anh hùng?

14. Hoàn cảnh dẫn đến thành lập tổ chức ASEAN?

15. Tại sao nói “thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á” :

16.  Nét khác biệt  cơ bản về hình thức đấu tranh trong PTGPDT của Mĩ latinh với châu Phi?

17. Vai trò của Nen- xon- man- de- la?

18. Thực trạng của Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?

19. Tình hình Đông Nam Á từ những năm 90 của thế kỉ XX?

20. Chế độ phân biệt chủng tộc ở miền Nam châu Phi bị xóa bỏ hoàn toàn vào năm nào?

21. Quốc gia được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh” là nước nào?

22. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở Châu Phi giành độc lập sớm nhất?

23. Nhân vật lịch sử nào gắn liền với sự thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959?

24. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã sụp đổ từ thời gian nào?

25. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN được xác định trong văn kiện nào?

26. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN được xác định trong văn kiện nào?

27. Sự kiện nào là tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ  La-tinh trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX?

28. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa quốc tế quan trọng nào?

29. Sự kiện quan trọng nhất tác động đến sự phát triển của Đông Nam Á từ 1967 – 2015 là?

30. Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi so với châu Á và Mĩ La-tinh là?

31. Đóng góp quan trọng nhất của phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG 2 là?

32. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh đều có điểm chung là gì?

33. Điểm khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ La tinh là gì?

34. Đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia nào ở Châu Phi được đánh giá là điển hình của phong trào giải phóng dân tộc ở châu lục này?

35. Kết quả quan trọng nhất của  thắng lợi cách mạng Cuba năm 1959 là?

36. Đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

37. Vì sao năm 1960 được đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi"?

38.  Cơ hội  khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội ASEAN là gì?

39. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pac-thai gây ra cho nhân dân Châu Phi là?

40.  Một trong những lí do tạo điều kiện cho Asean có điều kiện mở rộng tổ chức và kết nạp thành viên mới?

41. Phương hướng chính của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là gì?

42. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa có thể chia thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

43. Em hiểu như thế nào là chế độ A pac thai?

44. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc ?

45. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào ?

46. Từ những năm 90 của thế kỉ XX ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào ?

47. Năm 1945 nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để giành độc lập ?

48. Yếu tố nào dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX ?

49. Tại sao Cuba được mệnh danh là hòn đảo anh hùng

50. Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

2
3 tháng 11 2021

Bạn tách bớt ra nhé!

6 tháng 11 2021

dài quá nha bạn