K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Bạn nên sử dụng các kí hiệu cạnh là a, b, c (thay vì BC, AC, AB) để đồng bộ với đề bài đã cho.

Cách để nhớ các cạnh là: cạnh nào thiếu chữ cái nào thì chữ cái đó là kí hiệu của cạnh đó. Ví dụ: cạnh AB thiếu chữ cái C nên c là kí hiệu của cạnh.

hoặc cạnh đối diện với góc nào thì đó chính là kí hiệu của cạnh. Ví dụ: cạnh đối diện với góc B là cạnh b (chính là cạnh AC))

7 tháng 2 2018

(Lưu ý: ΔABC vuông tại A nên  ∠ B   +   ∠ C   =   90 °

Giải tam giác tức là đi tìm số đo các cạnh và các góc còn lại.)

a)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 o   -   ∠ C   =   90 °   -   30 °   =   60 °

c   =   b . t g C   =   10 . t g   30 °   ≈   5 , 77   ( c m )

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 °   -   ∠ C   =   90 °   -   45 °   =   45 °

=> ΔABC cân => b = c = 10 (cm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 o   -   ∠ C   =   90 °   -   35 °   =   55 °   b   =   a sin B   =   20 . sin 35 °   ≈   11 , 47   ( c m )     c   =   a sin C   =   20 . sin 55 °   ≈   16 , 38   ( c m )

d)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Bạn nên sử dụng các kí hiệu cạnh là a, b, c (thay vì BC, AC, AB) để đồng bộ với đề bài đã cho.

Cách để nhớ các cạnh là: cạnh nào thiếu chữ cái nào thì chữ cái đó là kí hiệu của cạnh đó. Ví dụ: cạnh AB thiếu chữ cái C nên c là kí hiệu của cạnh.

hoặc cạnh đối diện với góc nào thì đó chính là kí hiệu của cạnh. Ví dụ: cạnh đối diện với góc B là cạnh b (chính là cạnh AC))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

a. 

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-58^0=32^0$

$\cos B=\frac{c}{a}\Rightarrow c=a\cos B=72\cos 58^0=38,15$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow b=a\sin B=72\sin 58^0=61,06$ (cm)

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0$

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{20}{\sin 40^0}=31,11^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{20}{\tan 40^0}=23,84^0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

c.

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{b}{\tan B}=\frac{15}{\tan 60^0}=5\sqrt{3}$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{15}{\sin 60^0}=10\sqrt{3}$ (cm)

d

$a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}$ (cm)

$\tan B=\frac{b}{c}=\frac{21}{18}=\frac{7}{6}$

$\Rightarrow \widehat{B}=49,4^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40,6^0$

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)

hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}\simeq49^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=41^0\)

31 tháng 7 2021

sau sin ko cần viết kí hiệu góc đâu anh

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)

hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)

nên \(\widehat{C}\simeq49^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=41^0\)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{400}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow AB=20\cdot\sin50^0\)

hay \(AB\simeq15,32\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-15.32^2=165.2976\)

hay \(AC\simeq12,86\left(cm\right)\)

24 tháng 4 2017

a) (H.a)

B^=90∘−30∘=60∘.

AB=AC⋅tgC=10⋅tg30∘≈5,774(cm)

BC=ACcosC=10cos⁡30∘≈11,547(cm).

b) (H.b)

B^=90∘−45∘=45∘.

⇒AC=AB=10(cm);

BC=ABsinC=10sin⁡45∘≈14,142(cm)

c) (H.c)