K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Chọn D.

Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới 

nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng 

lên. Do vậy, hạt bụi mang điện tích dương

7 tháng 5 2019

đáp án D

Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để

F → = q E → ↑ ↑ E →

q E = m g ⇔ q U d = m g ⇒ q = m g d U

8 tháng 2 2017

3 tháng 5 2017

1.     Đáp án C

25 tháng 12 2017

Đáp án B

Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để 

2 tháng 4 2018

Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương (Hình 5.1G). Ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

F = qE với E = U/d và P = mg

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

23 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.

22 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.

P = F ↔ m g = q E = q U d → q = m g d U = 8 , 3 . 10 - 11 C

 

28 tháng 9 2017

Đáp án C

12 tháng 5 2019

Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên, do đó hạt bụi phải mang điện tích dương (lực điện F →  cùng phương, cùng chiều với E → )

Vậy điện tích của hạt bụi là q = 8,3. 10 - 11 C