K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Ta có

Phương trình quãng đường chuyển động của xe:

S = v 0 t + 1 2 a t 2

Phương trình vận tốc của xe:v=v0+at

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

s 1 = v 0 + 1 2 a

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại:

S = v 0 t + 1 2 a t 2

Quãng đường xe đi được trong(t−1)giây là:

s t − 1 = v 0 ( t − 1 ) + 1 2 a ( t − 1 ) 2

 Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:

Δ S = S − S t − 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 − v 0 ( t − 1 ) − 1 2 a t   -   1 2

= v 0 + a t − 1 2 a

Theo đầu bài ta có: 15 Δ s = s 1

⇔ v 0 + 1 2 a = 15 ( v 0 + a t − 1 2 a )

Lại có:  v 0 + a t = v d u n g = 0 m / s

⇒ v 0 + 1 2 a = − 15 a 2 ⇒ v 0 = − 8 a

Áp dụng công thức liên hệ:v2−v02=2as

0−(−8a)2=2.a.96a=−3m/s2

Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:

F = m a = 1,2.1000.3 = 3600 ( N )

Đáp án: C

14 tháng 12 2018

13 tháng 5 2017

Chọn D.

12 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton  F → h = m a →

31 tháng 3 2017

Ta có:  v=54km/h=15m/s

Chọn chiều (+)  là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2

Mặt khác, ta có:  v 2 − v 0 2 = 2 as

↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m

Đáp án: A

26 tháng 1 2019