Cho hai mệnh đề P, Q. Phủ định của mệnh đề Q là:
A. Không phải P
B. P → Q
C. Không phải Q
D. Q
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mệnh đề phủ định của P: P− “ π không là một số hữu tỉ”.
P là mệnh đề sai, P− là mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định của Q: Q− “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh thứ ba”.
Q là mệnh đề đúng, Q− là mệnh đề sai.
a)"\(\forall x\in R|x^4-x^2-2x+3>0\)''
b)\(x^4-x^2-2x+3\)
=\((x^4-2x^2+1)+(x^2-2x+1)+1\)
=\((x^2-1)^2+\left(x-1\right)^2+1>1\) (luôn đúng)
Vậy\(x^4-x^2-2x+3>0\) (đpcm)
Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒A.
Ví dụ 1: A ⇒ B = “Nếu một số nguyên chia hết cho 3 thì nó có tổng các chữ số chia hết cho 3”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một số nguyên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3”. Mệnh đề này cũng đúng.
Ví dụ 2: A ⇒ B = “Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tứ giác ấy là một hình thoi”. Mệnh đề này sai.
Đáp án C
Cho mệnh đề Q, khi đó mệnh đề “Không phải Q” được gọi là mệnh đề phủ định của Q.